Các Di Tích Lịch Sử Ở Hoàng Thành Thăng Long

Các Di Tích Lịch Sử Ở Hoàng Thành Thăng Long

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

II. Di tích lịch sử văn hóa Hoàng Thành Thăng Long:

Chào cô và các bạn, hôm nay, em sẽ thuyết trình về Di tích lịch sử văn hóa Hoàng Thành Thăng Long. Bài thuyết trình của em sẽ giới thiệu khái quát về khu di tích này. Mong rằng cô và các bạn sẽ chú ý lắng nghe!

Hoàng Thành Thăng Long là nơi quan trọng gắn liền với lịch sử Thăng Long Hà Nội. Khu di tích nổi bật với Đoan Môn, Cột cờ Hà Nội, Điện Kính Thiên, và Hậu Lâu. Cùng với đó là khu vực Cửa Bắc và Nhà Cách mạng D67, tất cả là những điểm đặc biệt đáng khám phá. Bạn có thể tham khảo bài văn mẫu này để có gợi ý cho bài thuyết trình của mình!

Nhìn vào di tích lịch sử văn hóa Hoàng Thành Thăng Long, ta không chỉ bắt gặp những dấu tích của quá khứ mà còn được chứng kiến sự sống động của quá trình lịch sử từ thời Bắc Thuộc đến thời nhà Nguyễn. Việc khám phá khu di tích không chỉ là hành trình tìm hiểu mà còn là cơ hội để ta hòa mình vào huyền bí của quá khứ huy hoàng, tráng lệ.

Kính gửi cô và các bạn, đến đây là phần kết thúc của bài nói của em. Em chân thành cảm ơn sự chú ý và lắng nghe của cô và các bạn.

Qua quá trình chuẩn bị và trình bày, chúng tôi không chỉ hiểu hơn về di tích lịch sử văn hóa Hoàng Thành Thăng Long mà còn tự hào về quá khứ hùng vĩ, vẻ đẹp của tổ tiên. Hãy tham khảo thêm những bài thuyết trình khác ở lớp 10 như:- Nói và nghe: Trình bày và thảo luận về một địa điểm văn hóa- Thuyết trình về một địa điểm văn hóa tại địa phương của em

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.

Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]

Hoàng Thành Thăng Long là khu di tích minh chứng lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.  Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành biểu tượng văn hóa đặc biệt của Thủ đô. Đã một lần đến với thủ đô thì không thể bỏ qua khu di tích Hoàng Thành Thăng Long.

Địa chỉ: 19C Hoàng Diệu, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội

Thực tế, toàn bộ cụm di tích Hoàng Thành Thăng Long được bao bọc bởi bốn con đường: phía Bắc là đường Phan Đình Phùng, phía Nam là đường Điện Biên Phủ, phía Đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía Tây là đường Hoàng Diệu, thuộc địa bàn phường Điện Biên và Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Cột cờ Hà Nội tại Hoàng Thành Thăng Long

Đến với Hoàng Thành Thăng Long một địa điểm bạn không thể bỏ lỡ chính là cột cờ Hà Nội. Đây được xem là chứng nhân lịch sử hào hùng của thủ đô trong thời kháng chiến chống Pháp.

Đến tham quan Cột cờ Hà Nội, bạn sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo và đừng từ trên đỉnh cột cờ ngắm nhìn cảnh vật của bốn hướng xung quanh, chiêm ngưỡng công trình lịch sử đầy tự hào.

Trong thân của cột cờ có tới 39 lỗ thông hơi và chiếu sáng hình dẻ quạt. Ngoài ra, còn có một cầu thang xoắn 54 bậc bằng đá dẫn du khách lên đỉnh cột cờ.

Nhờ có thiết kế cân xứng mà nhiệt độ bên trong cột cờ lúc nào cũng mát mẻ dù Hà Nội có đang vào những ngày nóng nhất. Bên cạnh đó, kết cấu các cửa lên xuống của cột cờ cũng được bố trí hết sức khoa học để tránh tình trạng nước mưa chảy vào trong lòng tháp.

Ngoài ra, đây cũng là nơi lý tưởng để chụp ảnh Hoàng Thành Thăng Long. Cột cờ Hà Nội là một địa điểm check in để ghi dấu chân hành trình khám phá của cuộc đời nhất định không thể bỏ lỡ.

Cửa Bắc Hoàng Thành Thăng Long là cổng thành duy nhất còn sót lại của Hà Nội, nằm trên đường Phan Đình Phùng, đã trải qua lịch sử bi hùng với 2 trận đánh chiếm từ thực dân Pháp. Hiện nay Cửa Bắc trở thành điểm tham quan, di tích lịch sử không thể bỏ qua khi tới du lịch khu di tích Hoàng Thành Thăng Long. Đến đây bạn sẽ được thỏa sức khám phá những dấu tích chiến tranh còn sót lại để hiểu hơn về lịch sử dân tộc.

Hoàng Thành Thăng Long Giờ mở cửa?

Hoàng Thành Thăng Long mở cửa các ngày trong tuần (trừ thứ 2).

Một số lưu ý khi đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long

Ngoài những địa điểm trong khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, bạn cũng có thể ghé thăm các điểm đến gần đó: Lăng Bác, hồ Gươm, hồ Tây,… Hoặc nếu muốn đổi gió muốn đi du lịch bên ngoài ngoại thành Hà Nội bạn có thể tham khảo các địa điểm: Lynn Times Thanh Thủy (Phú Thọ), vườn quốc gia Ba Vì, Tam Đảo… để có thêm những trải nghiệm tuyệt vời hơn nhé!

Hi vọng qua những gợi ý vừa rồi, bạn sẽ có một ngày vui chơi, tham quan thả ga và không bỏ lỡ di tích, địa điểm nào tại Hoàng Thành Thăng Long – Khu di sản văn hóa thế giới tại Hà Nội và tìm được cho mình điểm đến thích hợp.

Ohayo Onsen & Spa – Tắm khoáng nóng, Xông khô, Spa, Trị liệu toàn diện

Điện Kính Thiên Hoàng Thành Thăng Long

Di tích lịch sử gắn liền với biết bao sự kiện của dân tộc mà bài viết muốn giới thiệu đến bạn đó là điện Kính Thiên. Điện Kính Thiên Hoàng Thành Thăng Long là nơi vua Lê Thái Tổ thực hiện nghi lễ đăng quang ngôi vị hoàng đế vào năm 1428. Vào những triều đại khác, điện Kính Thiên được sử dụng làm nơi tiếp đón các sứ thần nước láng giềng. Và cũng như tổ chức các sự kiện quan trọng. Mãi cho đến năm 1816, dưới thời Gia Long, điện Kính Thiên đã được tu sửa lại. Và trở thành nơi nghỉ ngơi của các vị vua triều Nguyễn khi tuần du ra Bắc. Năm 1841, tên gọi điện Kính Thiên được vua Thiệu Trị đổi thành Long Thiên.

Tiếp đến vào thời kì chiến tranh chống thực dân Pháp vào năm 1886. Điện Long Thiên đã bị phá hủy để xây dựng khu chỉ huy pháo binh. Chính vì đã trải qua những thăng trầm và biến cố của lịch sử. Nên hiện tại, khi đến thăm điện Long Thiên, bạn chỉ có thể nhìn thấy bậc thềm và nền điện. Mặc dù vậy, điện Kính Thiên vẫn là một địa điểm hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua.

Kiến Trúc Hoàng Thành Thăng Long

Theo sách sử và tài liệu khảo cổ, Hoàng Thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách, bao gồm: vòng ngoài cùng là La thành hay Kinh thành – nơi sinh sống của cư dân, vòng ở giữa là Hoàng thành – khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều, và vòng trong cùng là Tử Cấm thành hay Long Phượng thành – nơi dành cho vua, hoàng hậu, và các thành viên hoàng tộc khác.

Những gì chúng ta còn thấy ngày nay ở thủ đô Hà Nội là Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long với diện tích khoảng 20ha (trên tổng diện tích 140ha của Hoàng thành), bao gồm hai khu vực: Khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và Khu di tích Thành cổ Hà Nội. Ngoại trừ Bắc Môn và Kỳ Đài, những công trình còn sót lại chỉ là phục dựng và các di tích khảo cổ được tìm thấy trong suốt nhiều năm.

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long – Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội. Di chỉ khảo cổ này là minh chứng sống động cho nền văn minh châu thổ sông Hồng trong suốt 13 thế kỷ: bắt đầu từ thời tiền Thăng Long vào khoảng thế kỷ VII, đi qua thời Đinh và tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, hậu Lê, đến triều Nguyễn và tồn tại mãi đến ngày nay.

Dấu son Hoàng thành Thăng Long được hình thành vào năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.