Diện Eb3 Năm 2021 Ở Việt Nam Là Gì

Diện Eb3 Năm 2021 Ở Việt Nam Là Gì

– Đối với chương trình định cư Mỹ EB3, nhà tuyển dụng tại Mỹ rất quan trọng, họ sẽ là đơn vị bảo lãnh và cung cấp cho bạn một công việc toàn thời gian.

– Đối với chương trình định cư Mỹ EB3, nhà tuyển dụng tại Mỹ rất quan trọng, họ sẽ là đơn vị bảo lãnh và cung cấp cho bạn một công việc toàn thời gian.

Suốt thời gian “xa mặt nhưng không cách lòng”, nhân viên AIA được trang bị công cụ làm việc từ xa, truyền năng lượng tích cực và giữ mối dây gắn kết đểvượt thử thách.

Great Place To Work - giải thưởng uy tín trong lĩnh vực nhân sự - vừa cập nhật danh sách công ty có môi trường làm việc lý tưởng năm 2021. Nhân sự làm việc trong công ty được tổ chức này công nhận có nhiều cơ hội làm việc, học hỏi, môi trường thân thiện, chuyên nghiệp cũng như đãi ngộ hấp dẫn. Trong đó, AIA Việt Nam là doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ hiếm hoi tại Việt Nam được Great Place To Work chứng nhận có môi trường làm việc lý tưởng trong 4 năm liên tiếp.

Covid-19 buộc nhân sự chuyển đổi mô hình làm việc từ văn phòng sang tại nhà. Nghiên cứu thực hiện với 1.000 nhân sự ở Anh, được công bố trên tạp chí Journal of Occupational and Environmental Medicine, chỉ ra 64% nhân viên gặp vấn đề sức khỏe, 75% bị căng thẳng khi làm việc ở nhà. Song với “người AIA”, quá trình làm việc ở nhà vẫn vui vì được công ty quan tâm chu đáo.

Nguyễn Phạm Hoàng Thúy, nhân viên bộ phận Sức khỏe và sống vui khỏe, gia nhập AIA Việt Nam 5 tháng thì làm việc tại nhà 4 tháng. Cứ ngỡ “lính mới” sẽ gặp khó do chưa kịp làm quen công việc và đồng nghiệp, nhưng Thúy đã trò chuyện cả với phòng ban khác. Cứ 2 tuần, bộ phận của Thúy online tâm sự về cuộc sống và tình hình dịch bệnh gần nhà. Cũng dịp này, cả nhóm biết mẹ Thúy không may trở thành F0 và kịp thời động viên, chia sẻ kinh nghiệm vượt dịch, đồng thời hỗ trợ trong công việc.

“Tôi từng qua nhiều nơi, song có thể cảm nhận rõ văn hóa khác biệt - đặt con người lên hàng đầu - ở AIA Việt Nam. Dù làm việc từ xa, mối quan hệ với công ty không ‘lỏng lẻo’, thậm chí mọi người tương tác, nói chuyện nhiều hơn và hiệu quả chẳng kém gặp mặt trực tiếp tại văn phòng. Cảm giác như người nhà, không hề xa lạ vì lúc nào cũng được đồng nghiệp và anh chị phòng ban khác hỗ trợ, chia sẻ nhiệt tình”, Thúy chia sẻ.

Giãn cách không ngăn được AIA Việt Nam tổ chức loạt hoạt động gắn kết đội nhóm, sự kiện trực tuyến thú vị dành cho nhân viên. Đó là thử thách học tập “We bet you can not”, cuộc thi tập luyện và nấu ăn “Stay healthy & happy”, giải chạy ảo đi bộ gây quỹ vaccine “Walk to run”, cuộc thi kỳ tài tranh luận “AIA the debaters”, tìm hiểu phương thức quản trị rủi ro thông qua mô hình AIA Risk Warriors… Trong đó, “lính mới” như Thúy đã kịp tham gia “AIA the debaters” kéo dài 5 tuần liên tục và đi đến chung kết.

“AIA the debaters được tổ chức quy mô không kém gameshow chuyên nghiệp. Có thể nói, đây là trải nghiệm thú vị suốt nhiều năm đi làm. Tôi được học hỏi nhiều từ đồng nghiệp”, Thúy kể.

Trịnh Thanh Hà, bộ phận Quản lý nâng cao trải nghiệm khách hàng, cũng chưa từng trải qua 4 tháng liên tục làm việc ở nhà như vừa qua. Thế nhưng, AIA Việt Nam giúp trải nghiệm này trở nên nhẹ nhàng, thú vị và gắn kết. Các chính sách “Care 100%”, hoạt động “AIA care never stops” được triển khai giúp nhân viên không cảm thấy bị bỏ rơi. Hà bất ngờ nhận thư thăm hỏi đều đặn của công ty, được giao bánh trung thu tận nhà dù việc vận chuyển khó khăn.

Thanh Hà còn thuộc nhóm runner tham gia giải chạy trực tuyến thử thách 21 ngày, đi bộ gây quỹ vaccine, cùng công ty lan tỏa lối sống khỏe mạnh và ủng hộ cộng đồng. Hà cho hay, cô được truyền cảm hứng sâu sắc từ đồng nghiệp.

“Tập đoàn có lịch sử phát triển trăm tuổi, nhưng văn hóa làm việc ở AIA Việt Nam trẻ trung hơn nhiều. Càng tham gia các hoạt động của công ty, tôi càng tự hào khi là một phần của tổ chức này”, Hà chia sẻ.

Cô không quên chia sẻ về chuỗi kỷ niệm vui vẻ cùng đồng nghiệp hưởng ứng thử thách “Thrive yourself - Đánh bật Cô Vy” và “WFH - Xa mặt nhưng không cách lòng” của AIA Việt Nam trên Tiktok. Dù giãn cách có kéo dài, năm nay vẫn có không ít hoạt động ý nghĩa để tiếp năng lượng tích cực cho nhân viên.

Ông Wayne Besant, Tổng giám đốc AIA Việt Nam, cho biết: “Ngay khi đại dịch bùng phát, điều công ty quan tâm nhất là sự an toàn của toàn bộ thành viên AIA Việt Nam. Bởi bảo hiểm nhân thọ (BHNT) là ngành kinh doanh dựa trên yếu tố con người, luôn lấy con người làm trung tâm cho mọi hoạt động. Chúng tôi không ngừng kết nối, quan tâm, chia sẻ và đồng hành để các thành viên cảm thấy gắn kết, mạnh mẽ tiến về phía trước. Hơn 6 năm gắn bó với AIA Việt Nam, tôi tự hào khi cùng cộng sự tạo ra môi trường truyền cảm hứng làm việc và mong muốn cống hiến hết sức mình, cả trong thời điểm đầy thử thách”.

Một ngày “work from home” của anh Nguyễn Ngọc Tú, nhân viên bộ phận Quản lý nâng cao trải nghiệm khách hàng, thường bắt đầu bằng buổi cà phê với thành viên cùng nhóm hoặc đồng nghiệp phòng ban khác. Không phải chạy xe đến công ty, anh có nhiều thời gian thưởng thức tách cà phê nóng hổi, đọc tin tức và bắt đầu buổi họp sớm hơn. Các luồng email đến, đi suốt ngày giữ công việc liền mạch và đảm bảo cán đích đúng hạn. Thỉnh thoảng khi cần họp trao đổi ý kiến, anh đặt hẹn qua các ứng dụng để kết nối nhanh.

Tú cho biết toàn bộ hạ tầng, thiết bị làm việc online đều do công ty tài trợ để giữ kết nối thông suốt. AIA Việt Nam không những hỗ trợ chi phí Internet, mà còn đảm bảo thu nhập cho nhân viên. Anh cảm thấy làm việc từ xa rất thoải mái, thuận lợi. Thậm chí, nhân viên được tạo điều kiện phát triển bản thân qua cuộc thi “AIA the debaters”.

“Dịch bệnh không cản được nhân viên AIA ‘cá chép hóa rồng’ với loạt chương trình đào tạo và học tập trực tuyến. Thay vì giữ mình trong con lạch nhỏ, mọi người đều hưởng ứng hoạt động nâng cao kỹ năng để sẵn sàng bơi ra sông lớn sau đại dịch. Công ty tạo chất xúc tác, còn công nghệ là cầu nối”, Tú cho hay.

Bà Trần Thị Ái Liên, Phó tổng giám đốc Nhân sự của AIA Việt Nam, chia sẻ: “Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả thành viên công ty vì sự kiên cường, dũng cảm. Cam kết của họ mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn mỗi ngày. Chứng nhận Môi trường làm việc lý tưởng là sự phản chiếu những đóng góp tốt đẹp của các thành viên AIA Việt Nam cho tổ chức. Đó là tài sản, niềm hạnh phúc của tất cả doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ - ngành đậm tính nhân văn”.

Khảo sát “Chính sách nhân sự giai đoạn Covid lần thứ 3” từ Talentnet chỉ ra 66% doanh nghiệp không có chính sách hỗ trợ nhân viên khi làm việc tại nhà. AIA Việt Nam nằm trong số ít 34% công ty triển khai chính sách hỗ trợ, thực hiện sớm và lâu dài đến làn sóng Covid-19 thứ 4.

Giải thưởng Môi trường làm việc lý tưởng từ Great Place to Work phần nào minh chứng cho khả năng thích ứng của AIA, đặt giá trị con người lên hàng đầu. Ngoài chứng nhận này tại Việt Nam, tập đoàn vào Top 100 công ty được ngưỡng mộ nhất thế giới do FutureBrand Index bình chọn. Văn hóa, môi trường làm việc ở đây có đến hàng chục nghìn nhân viên, 2 tổ chức lớn công nhận.

Điều Kiện Trở Thành Nhà Tuyển Dụng Quốc Tế Tại Mỹ

–Đối với chương trình định cư Mỹ diện lao động có tay nghề, nhà tuyển dụng tại Mỹ rất quan trọng, họ sẽ là đơn vị bảo lãnh và cung cấp cho bạn một công việc toàn thời gian.

–Để tuyển được lao động nước ngoài, nhà tuyển dụng tại Mỹ phải chứng minh được với Bộ Lao động Mỹ rằng họ đã trải qua một quá trình đăng tuyển dụng rộng rãi và không thành công với thị trường lao động trong nước, họ không thể tìm thấy một người lao động trong nước nào có thể đảm nhận được vị trí đang cần tuyển.

–Công việc đang cần tuyển dụng vẫn phải trong quá trình đang tuyển dụng tại Mỹ và thời điểm bắt đầu tuyển dụng phải trước thời điểm người lao động được thuê.

–Công việc giao cho người lao động phải chính xác, rõ ràng như thỏa thuận ban đầu và không có những yêu cầu quá mức cho phép của luật lao động.

–Nhà tuyển dụng phải đủ điều kiện và khả năng tài chính để sử dụng lao động nước ngoài với công việc toàn thời gian và lâu dài. Mức lương trả cho lao động nước ngoài phải tương đương với mức lương của lao động trong nước cho cùng một vị trí công việc, thời gian và địa điểm làm việc.

–Nhận được thẻ xanh cả gia đình

–Lương: Lên đến $25,000 /năm (trước thuế)

–Được định cư cả gia đình và hưởng các quyền lợi như công dân Mỹ

–Được hướng dẫn trực tiếp bởi luật sư di trú Mỹ

–Chứng nhận lao động được cấp bởi Bộ Lao động Mỹ

–Thư mời làm việc lâu dài, toàn thời gian bởi doanh nghiệp bảo lãnh

–Thời gian được cấp thẻ xanh ngắn nhất: sau 3 tháng

–Các thành viên gia đình được hưởng các quyền lợi như công dân Mỹ

Đơn xin di trú diện ưu tiên 3 (EB-3) thông thường phải kèm theo chứng nhận lao động cá nhân, được phê duyệt bởi Bộ Lao động Mỹ theo mẫu ETA-9089. Trong một số trường hợp, đơn này sẽ được nộp lên Sở Nhập tịch và Di trú Mỹ (USCIS) kèm theo mẫu ETA-9089 không cần công chứng để xem xét như là Phụ Lục A, Nhóm I.

So với cùng kỳ, GDP Thái Lan đã tăng 1,9% trong quý cuối cùng, cũng cao hơn mức dự báo. Dữ liệu cho thấy, nền kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng 1,6% trong cả năm 2021.

Thái Lan là quốc gia cuối cùng trong nhóm ASEAN-6 công bố kết quả tăng trưởng kinh tế.

Trước đó, dữ liệu cho thấy nền kinh tế Singapore đã tăng trưởng 7,2% trong năm 2021, phục hồi từ mức âm 5,4% do đại dịch gây ra vào năm 2020, theo dữ liệu sơ bộ được công bố hôm 3/1/2022. Mức tăng trưởng kinh tế Singapore trong năm 2021 là mức cao nhất kể từ năm 2010 - thời điểm nền kinh tế Singapore phục hồi 14,5% sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Năm 2021, GDP Indonesia tăng trưởng 3,69% so với cùng kỳ, dữ liệu của Cơ quan Thống kê Indonesia cho biết, phục hồi từ mức tăng trưởng âm 2,07% vào năm 2020. Bộ Tài chính nước này trước đó đã dự báo tăng trưởng ở mức 3,7%.

Theo Cục thống kê Malaysia, GDP quốc gia này tăng trưởng 3,1% trong năm 2021 so với cùng kỳ. Malaysia đang trên đà phục hồi sau khoảng hai năm Covid-19, hàng nghìn người đã mất việc làm và doanh nghiệp buộc phải đóng cửa sản xuất kinh doanh.

Philippines được báo cáo đã tăng trưởng nhanh hơn dự kiến ​​và có vẻ sẽ tăng tốc hơn nữa trong năm nay. GDP Philippines tăng 5,6% trong năm 2021 so với cùng kỳ.

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,58% trong năm 2021 so với năm 2020, theo Tổng cục Thống kê. Mức tăng trưởng này thấp hơn so với các dự báo của các tổ chức quốc tế, do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý 3/2021, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh. Mặt khác, mức tăng trưởng này cũng dựa trên nền tảng năm 2020 tăng trưởng dương 2,91%.

Như vậy, thứ hạng về GDP của nhóm này đã thay đổi ra sao so với năm 2020?

Tính toán theo dữ liệu GDP của IMF và dữ liệu tăng trưởng do cơ quan thống kê của các quốc gia công bố

Như vậy, trong năm 2021, Việt Nam đứng thứ 5 về GDP trong khu vực Đông Nam Á với GDP khoảng 352 tỷ USD, xếp sau Singapore với vị trí thứ 4 với 364 tỷ USD. Vị trí top 3 là Indonesia, Thái Lan và Philippines không thay đổi so với năm 2020. Malaysia cũng tiếp tục giữ vị trí thứ 6 trong nhóm các nền kinh tế lớn của khu vực.

Năm 2020 là lần đầu tiên Việt Nam vượt Singapore để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á về GDP. Trước đó, năm 2019, Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho hay: "Kinh tế Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng khoảng 6-6,5% trong thập kỷ tới, nhờ nguồn vốn đầu tư nước ngoài mạnh và tăng trưởng năng suất trong những năm sắp tới. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng này, nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn quy mô nền kinh tế Singapore sau 10 năm nữa".

Ở thời điểm đó, dự báo kinh tế Việt Nam có thể bắt kịp Singapore vào năm 2029 của DBS dựa trên một số giả định: (1) Việt Nam có thể tăng trưởng bình quân 5,5% trong những năm tới và trung bình khoảng 6-6,5% trong trung hạn khoảng 10 năm. (2) Tỷ lệ tăng trưởng dân số ngắn hạn trong độ tuổi lao động của Việt Nam là 1% rồi giảm dần xuống 0,5%. (3) Các nền kinh tế khu vực cũng giữ mức tăng trưởng bình quân vốn có, với Singapore là 2,5%.

Nhưng bất ngờ cho các chuyên gia này, là Việt Nam đã vượt qua Singapore về mặt quy mô kinh tế ngay một năm sau đó. Tuy nhiên, thứ hạng của Việt Nam đã giảm sau 1 năm nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của làn sóng Covid-19 lần thứ 4.

Năm nay, Việt Nam đang được kỳ vọng có thể lấy lại tốc độ tăng trưởng 6-7% như trước Covid-19, theo đó trở lại vị trí thứ 4 về quy mô nền kinh tế trong khu vực ASEAN.

Mới đây, tờ Business Times (Singapore) đã có bài viết "Tiếng gầm của một con hổ châu Á mới - Roar of a new Asian tiger", nói về Việt Nam. Trong đó nhận định Việt Nam có cơ hội trở thành "con hổ châu Á mới" và đưa ra 6 dẫn chứng. Thứ nhất là sự bùng nổ của tầng lớp giàu có. Thứ hai là việc tài trợ cho khởi nghiệp. Thứ ba là sự bùng nổ của năng lượng tái tạo. Thứ tư là sự "khát" lao động. Thứ năm là sự phát triển của thị trường bất động sản và cuối cùng là nhu cầu cơ sở hạ tầng lớn.

Định cư diện EB-3 là chương trình dành cho cả gia đình (vợ, chồng, các con dưới 21 tuổi chưa lập gia đình) dựa trên sự bảo lãnh của một doanh nghiệp tại Mỹ (hay còn gọi là nhà tuyển dụng tại Mỹ).