Đường Trường Sơn Được Mở Vào Năm Bao Nhiêu

Đường Trường Sơn Được Mở Vào Năm Bao Nhiêu

1 thùng sơn giá bao nhiêu là câu hỏi thường xuyên được gặp phải khi bắt đầu quá trình thi công sơn mới công trình xây dựng. Việc hiểu biết mức giá cũng như định mức sử dụng của 1 thùng sơn sẽ giúp các nhà thầu lên kế hoạch thi công, hoạch định ngân sách cho hợp lý. Trong bài viết sau đây, sơn Conpa sẽ chia sẻ cho bạn mức giá sơn của các thương hiệu thường gặp. Hãy theo dõi với chúng tôi.

1 thùng sơn giá bao nhiêu là câu hỏi thường xuyên được gặp phải khi bắt đầu quá trình thi công sơn mới công trình xây dựng. Việc hiểu biết mức giá cũng như định mức sử dụng của 1 thùng sơn sẽ giúp các nhà thầu lên kế hoạch thi công, hoạch định ngân sách cho hợp lý. Trong bài viết sau đây, sơn Conpa sẽ chia sẻ cho bạn mức giá sơn của các thương hiệu thường gặp. Hãy theo dõi với chúng tôi.

thùng sơn Mykolor giá bao nhiêu tiền?

Sơn Mykolor là một hãng sơn thuộc tập đoàn 4 Oranges Co., Ltd. Xác định Việt Nam là một thị trường tiềm năng nên Mykolor đã xây dựng nhà máy ở Việt Nam từ năm 2004. Hiện nay đây là một dòng sơn chiếm phần lớn thị trường sơn của Việt Nam và đã phân phối đến hết 63 tỉnh thành của Việt Nam.

Mykolor lấy được lòng khách hàng bởi công nghệ sản xuất hiện đại và đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Ngoài ra, những kỹ sư đã luôn hợp tác kỹ thuật, nghiên cứu, cải tiến để đưa ra thị trường những sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với môi trường Việt Nam.

Dưới đây là bảng giá của sơn Mykolor, các bạn có thể tham khảo:

thùng sơn Conpa giá bao nhiêu tiền?

Conpa là dòng sơn trang trí nổi bật trên thị trường, được phát triển bởi công ty cổ phần kiến trúc L&W. Conpa đem đến nhiều dòng sơn hiệu ứng đa dạng về màu sắc và custom để đáp ứng phần lớn yêu cầu về thẩm mỹ.  Sơn Conpa cung cấp 2 dung tích 5L và 18L với các mức giá vật tư sau:

Xem cụ thể hơn giá vật tư theo combo, riêng lẻ và báo giá thi công sơn giả bê tông chi tiết từng khu vực tại: Báo giá thi công sơn giả bê tông

Học sinh THPT được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày vào năm học 2023-2024?

Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về được lên lớp, đánh giá lại trong kì nghỉ hè, không được lên lớp như sau:

Ngoài ra theo Điều 21 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT có quy định như sau:

Mặt khác theo quy định tại Điều 15 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT được bổ sung bởi Khoản 7 Điều 1 Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT quy định về lên lớp hoặc không được lên lớp cụ thể như:

Thông qua các căn cứ trên,quy định số ngày nghỉ của học sinh THPT năm học 2023-2024 được thực hiện như sau:

- Đối với học sinh lớp 10 và lớp 11: số ngày nghỉ cho phép trong năm học 2023-2024 là không quá 45 buổi (tính theo kế hoạch giáo dục 01 buổi/ngày được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm nghỉ học có phép và không phép, nghỉ học liên tục hoặc không liên tục)

- Đối với học sinh lớp 12: số ngày nghỉ cho phép trong năm học 2023-2024 là không quá 45 buổi (bao gồm nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).

*Số ngày nghỉ trên không bao gồm các ngày nghỉ lễ, Tết mà học sinh được nghỉ theo quy định pháp luật.

Tuy nhiên, trên thực tế, không khuyến khích học sinh nghỉ học quá nhiều bởi sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập, đánh giá rèn luyện. Việc quy định số ngày nghỉ giới hạn trong 45 ngày nhằm làm căn cứ để đánh giá lên lớp hoặc ở lại lớp đối với học sinh.

Học sinh THPT được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày vào năm học 2023-2024? (Hình từ Internet)

Căn cứ theo quy định tại Điều 34 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, học sinh THPT có nhiệm vụ như sau:

[1] Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.

[2] Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.

[3] Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

[4] Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.

[5] Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.

thùng sơn Kova giá bao nhiêu tiền?

Kova là thương hiệu sơn Việt Nam nổi tiếng, được sáng lập bởi PGS.TS Nguyễn Thị Hòe, người đã nhận giải thưởng Kovalevskaya vào năm 1992. Với dây chuyền sản xuất tiên tiến và công nghệ vượt trội, Kova cam kết mang đến những sản phẩm sơn chất lượng cao cho người tiêu dùng.

Một thành tựu đáng chú ý của KOVA trong thời gian gần đây là Công nghệ Nano từ vỏ trấu đầu tiên trên thế giới, do PGS.TS Nguyễn Thị Hòe nghiên cứu và phát triển. Sau hơn 25 năm hoạt động, Kova đã mở rộng tầm ảnh hưởng ra thị trường quốc tế, cạnh tranh với nhiều thương hiệu sơn danh tiếng trên thế giới.

Nếu bạn muốn biết một thùng sơn giá bao nhiêu, chúng tôi xin đưa ra bảng giá sơn Kova tham khảo dưới đây:

thùng sơn sơn được bao nhiêu m2

Thông thường, khối lượng sơn cần sử dụng cho 1m2 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ mới, cũ của tường, hãng sơn lựa chọn, độ dày lớp đầu,… Dưới đây là bảng độ phủ lý thuyết của từng loại sơn. Các bạn có thể tham khảo và mua số lượng sơn phù hợp.

Trong quá trình thi công, bạn cũng cần biết về mức giá sơn tường nhà để có thể tính toán ngân sách phù hợp. Nếu bạn muốn biết thêm về giá sơn tường nhà, hãy tham khảo Bảng báo giá sơn tường nhà mới nhất chính xác nhất

Như vậy, bài viết trên của Conpa Việt Nam đã giúp bạn trả lời cho câu hỏi “1 thùng sơn giá bao nhiêu” cùng định mức sơn trên 1m2. Mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn tìm được dòng sơn chất lượng, phù hợp với ngân sách và nhu cầu sử dụng của bản thân. Nếu có bất cứ thắc mắc nào về giá sơn tường, nội, ngoại thất, vui lòng để lại bình luận dưới bài viết này để được hỗ trợ.

thùng sơn Nippon giá bao nhiêu tiền?

Nippon, thành lập vào năm 1881, là một thương hiệu sơn danh tiếng của Nhật Bản. Hiện tại, Nippon đã hiện diện tại 16 quốc gia trên toàn cầu và đang vươn lên như một trong những hãng sơn tiên phong trong việc khám phá và ứng dụng công nghệ mới.

Nhờ những nỗ lực không ngừng trong việc cải thiện chất lượng sản phẩm, Nippon đã không ngừng hoàn thiện và đáp ứng tối đa sự kỳ vọng của khách hàng.

Nếu bạn muốn biết 1 thùng sơn Nippon giá bao nhiêu, hãy xem qua bảng giá tham khảo mà tôi đưa ra dưới đây:

thùng sơn Jotun giá bao nhiêu tiền?

Jotun từ lâu đã biết đến bởi vì là hãng sơn nổi tiếng đến từ Nauy. Jotun đã du nhập vào Việt Nam từ những năm 1994 và nhanh chóng chiếm một phần thị trường của Việt Nam. Thế mạnh nổi bật của Jotun là sơn công nghiệp và sơn hàng hải. Trong những năm gần đây, thương hiệu đã phát triển rực rỡ và dần chiếm được uy tín của khách hàng của như tạo nên thương hiệu riêng của Jotun.

Dưới đây là bảng giá tham khảo của dòng sơn Jotun:

thùng sơn Dulux giá bao nhiêu tiền?

Sơn Dulux là một thương hiệu sơn nổi tiếng của tập đoàn Akzo Nobel. Đây là một tập đoàn công nghiệp hàng đầu của thế giới. Có trụ sở  chính tại Hà Lan và các chi nhánh ở khắp thế giới. Thương hiệu sơn Dulux tự hào là một sản phẩm sơn có chất lượng cao và ấn tượng sâu sắc trong mắt khách hàng.

Dưới đây là bảng giá tham khảo dành cho các bạn thắc mắc giá sơn Dulux:

Tuổi của học sinh THPT là bao nhiêu?

Theo quy định Điều 33 Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định về tuổi của học sinh trường trung học cụ thể như:

Như vậy, tuổi của học sinh THPT được quy định cụ thể như:

- Học sinh vào lớp 10 là 15 tuổi. Tương ứng với lớp 11 và 12 là 16 tuổi và 17 tuổi.

- Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào học lớp 10 ở tuổi cao hơn 03 tuổi so với tuổi quy định cụ thể là không quá 18 tuổi.

- Tuy nhiên độ tuổi vào lớp 10 của học sinh có thể giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm tốt nghiệp cấp học trước vì lý do được học vượt lớp ở cấp học trước hoặc vào cấp học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định.

Trà là thức uống đặc trưng trong nền văn hóa của người Việt từ ngàn đời. Văn hóa trà Việt có đời sống riêng và gắn chặt với những sinh hoạt thường ngày của người Việt. Tài liệu khảo cứu của Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam ghi nhận dấu tích của cây chè hóa thạch ở đất tổ Hùng Vương - Phú Thọ.

Báo cáo của Hiệp hội Chè Việt Nam cho thấy có 34 tỉnh, thành có vùng trồng chè, với tổng diện tích lên đến 130.000 ha, sản lượng đạt 1,02 triệu tấn trà búp tươi/năm. Năm 2022, sản lượng đạt 196.000 tấn.

Theo thống kê, năm 2022 thị trường trong nước tiêu thụ khoảng 48.000 tấn, trị giá khoảng 7.500 tỉ đồng. Vài năm trở lại đây, khách hàng nội địa cũng chuyển đổi từ uống trà sang thưởng trà, yêu cầu cao hơn về sự tinh tế, tiện lợi và đa dạng về sản phẩm, dịch vụ.

Bên cạnh đó, trà của Việt Nam đã xuất khẩu tới 74 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó chủ yếu là các thị trường dễ tính như Pakistan, Trung Quốc, Nga, Indonesia.

Thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT cho thấy, có tới 70% giống trà của Việt Nam chỉ để chế biến trà đen, tỉ lệ giống cho chế biến trà xanh và các loại trà chất lượng cao chỉ chiếm khoảng 30%. Trong khi đó, cơ cấu giống để chế biến trà đen trên thế giới chỉ chiếm 10%, giống chế biến được cả trà đen và trà xanh chiếm 44,2%, giống chuyên chế biến trà xanh chiếm 21,2%, giống để chế biến các dòng trà cao cấp khác chiếm gần 25%.

Từ thống kê cho thấy, trà đen Việt Nam khi đi vào thị trường quốc tế sẽ trở thành nguyên liệu để các nước tiếp tục chế biến thành các sản phẩm thứ cấp. Vì lẽ đó, dấu ấn về Trà Việt hầu như bị lãng quên trên bản đồ trà thế giới. Bên cạnh đó, với chất lượng khó kiểm soát như hiện tại thì trà Việt còn cực kỳ khó tiếp cận với các thị trường khó tính như Mỹ, EU…

Trong nhiều năm, Mỹ là thị trường hàng đầu nhập khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phân khúc để phát triển thị trường, đặc biệt là phân khúc cao cấp nằm trong các hệ thống phân phối lớn để nâng cao giá trị của nông sản Việt Nam.

Với mong muốn nâng tầm giá trị cây chè Việt Nam, những năm gần đây Nam Sơn Phú Thọ đã không ngừng cố gắng, nghiên cứu và phát triển thương hiệu trà Việt trong và ngoài nước. Cùng những bước tiến vượt bậc khi thành công xuất khẩu sản phẩm mang thương hiệu trà Anba và Bách Trà sang các thị trường khó tính: EU, US, Hồng Kong, …

Đến tháng 8/2023 Nam Sơn Phú Thọ đã chính thức mở văn phòng đại diện NS Tea Supply tại Mỹ địa chỉ tại 550 Parrott St, suite 10 A,San Jose,CA 95112 bang California.

Mục đích phân phối các sản phẩm nông sản thương hiệu thuộc công ty Nam Sơn. Vào ngày 30/8/2023 NS tea Supply đã thành công nhập 1 container các sản phẩm nông sản của Nam Sơn, chủ đạo là trà. Số lượng hàng hóa này hầu hết đã có khách hàng đặt trước. Trong tháng 9 tới dự tính sẽ nhập thêm để phục vụ nhu cầu của thị trường

Hai dòng sản phẩm chính được công ty xuất khẩu sang Mỹ là dòng sản phẩm trà mạn truyền thống Thương hiệu Bách Trà gồm trà xanh, trà đen, Trà Ô Long, Trà Nhài, Bạch Trà, các sản phẩm trà nguyên liệu pha chế và dòng sản phẩm trà tiện lợi Thương hiệu Anba gồm trà túi lọc hương đào, hương dâu, trà nhài, trà gừng, trà xanh và hồng trà.

Giờ đây những người con xa quê đã có thể tìm lại được hương vị quê nhà trà Việt ngay tại Hoa Kỳ và người dân trên thế giới cũng sẽ có dịp được thưởng thức hương vị trà truyền thống đặc trưng của Việt Nam.

Là công ty thuộc top 5 công ty xuất khẩu trà lớn tại Việt Nam, NS Group được thành lập từ năm 2001 đến nay đã gặt hái được rất nhiều thành công ở thị trường trà trong và ngoài nước.

Năm 2008 công ty đã có những Container đầu tiên xuất sang Ấn Độ, năm 2012 tiếp tục xuất đến thị trường Hồng Kông. Nhằm phát triển mạnh hơn nữa thị trường trong nước năm 2021 Nam Sơn đã thành lập công ty con mang tên Bách Trà cùng nhà máy sản xuất trà quy mô lớn hơn 50,000m2.

2022 Sản phẩm trà hộp của Nam Sơn đã chính thức có mặt trên thị trường trà EU và đã được rất nhiều người tiêu dùng Châu Âu yêu thích, đánh giá cao đặc biệt là ở thị trường Hà Lan.

Với chất lượng sản phẩm uy tín được công nhận bởi Hiệp hội Chè Việt Nam cùng các chứng nhận ISO 22000:2018 ,FDA, Kosher và các giải thưởng như 1 trong 10 công ty xuất khẩu chè hàng đầu Việt Nam; Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam Asean 2020… trong tương lai Trà Việt của Nam Sơn sẽ còn có những bước tiến xa hơn nữa tại các thị trường trà trong và ngoài nước.

Địa chỉ: Khu 3, xã Hương Nộn, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ

Dù những người lính năm xưa bây giờ tuổi đã cao nhưng ký ức về những năm tháng chiến đấu oanh liệt trên con đường huyền thoại vẫn mãi khắc ghi.

Cựu chiến binh Nguyễn Tiến Nhân trong chuyến hành trình về nguồn tại đường Hồ Chí Minh huyền thoại.

65 năm đã đi qua, các cựu chiến binh từng một thời “đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” trên những cung đường Trường Sơn huyền thoại lại cùng nhau ôn lại ký ức hào hùng của một thời “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Dù những người lính năm xưa bây giờ tuổi đã cao nhưng ký ức về những năm tháng chiến đấu oanh liệt trên con đường huyền thoại vẫn mãi khắc ghi.

* “Tôi là bộ đội lái xe Trường Sơn”!

Sáu năm trong quân ngũ là chừng ấy thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ bộ đội lái xe tại Tiểu đoàn 52 ô tô vận tải, cựu chiến binh Nguyễn Tiến Nhân (sinh năm 1948, trú tại thành phố Hà Tĩnh) đã gắn bó trực tiếp với tuyến vận tải Trường Sơn gian khổ, khốc liệt. Ông Nguyễn Tiến Nhân vẫn luôn cho rằng, đây là quãng đời thanh xuân đáng sống nhất của mình, dù sau này có trải qua nhiều vị trí công việc khác nhau, nhưng ông vẫn luôn tự hào rằng “tôi là bộ đội lái xe Trường Sơn”.

Ngày 26/3/1968, khi vừa tròn 20 tuổi, chàng thanh niên Nguyễn Tiến Nhân hăm hở lên đường nhập ngũ, sau thời gian ngắn học lái xe, ông trở thành lái xe thuộc Tiểu đoàn 52 ô tô vận tải, Binh trạm 14, Bộ tư lệnh 559 với nhiệm vụ vận tải hàng hóa từ hậu phương ra tiền tuyến.

Ông Nhân xúc động nhớ lại: “6 năm là bộ đội lái xe, ông đã trực tiếp lái 16 chiếc xe trong đó có những chiếc xe bị trúng bom địch cháy, có những chiếc xe bị đổ xuống đèo. Thời điểm ấy, Tiểu đoàn 52 có nhiệm vụ chạy xe cả ban ngày lẫn ban đêm để đẩy nhanh tiến độ chi viện vũ khí, lương thực cho chiến trường. Đó là những chiếc xe đúng như trong bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của tác giả Phạm Tiến Duật “Không có kính không phải vì xe không có kính/Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi/Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng…”

Ông Nguyễn Tiến Nhân chia sẻ, nhiệm vụ của người lái xe đòi hỏi phải thực sự kinh nghiệm, bản lĩnh. Khi vận chuyển ban ngày, nguy cơ bị lộ cao, người chiến sĩ lái xe khi ấy có thể nói là nhận nhiệm vụ “cảm tử” vì trên xe luôn được bố trí 1 khẩu súng máy, sẵn sàng bắn trả máy bay, bảo vệ hàng hóa. Ban đêm, xe sử dụng đèn gầm “con rùa” để chạy, tránh bị địch phát hiện, vừa đi vừa mò mẫm băng rừng, vượt suối trên những cung đường Trường Sơn.

Trong suốt 6 năm làm nhiệm vụ ở tuyến đầu, đối mặt với nhiều giây phút sinh tử, nhưng chưa bao giờ những chiến sĩ bộ đội lái xe nao núng. Ông Nguyễn Tiến Nhân cho rằng, bản thân và anh em lái xe luôn được sự đùm bọc, chở che của các lực lượng khác. Trên những tuyến đường mà bộ đội lái xe qua đều có dân công hỏa tuyến và thanh niên xung phong cắm cờ chỉ điểm ở những vị trí có hầm để khi pháo sáng của địch chớp, báo hiệu địch ném bom xuống xe của mình là bộ đội kịp thời nhảy xuống xe lao vào hầm trú ẩn ngay.

* Người chiến sĩ giao liên gùi hàng trên dãy Trường Sơn

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Thông bên bức ảnh đoàn bộ đội gùi thồ trên tuyến đường vận chuyển ở Đông Trường Sơn.

Cùng thực hiện nhiệm vụ vận tải trên mạng lưới đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thông (sinh năm 1937, quê ở phường Thạch Linh, thành phố Hà Tĩnh) là bộ đội giao liên, gùi hàng. Tháng 4/1963, ông Thông nhập ngũ Đoàn 559 và bắt đầu cuộc hành trình đi bộ để vào tham gia chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại. Đơn vị ông đóng quân ở khu vực suối Bang, phía tây huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - đây là địa điểm chuẩn bị quân tư trang, lương thực, vũ khí để cung cấp cho bộ đội đi vào chiến trường.

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Thông nhớ lại: Hằng ngày, một nửa Đại đội gùi gạo, số còn lại gùi vũ khí vào tiếp tế cho bộ đội ở tiền tuyến; lúc trở ra thì cáng thương binh, gùi thư từ, báo chí từ tiền tuyến gửi ra hậu phương. Lúc mới gia nhập quân ngũ sức khỏe yếu, chỉ nặng hơn 45kg nhưng tôi vẫn gùi được 40kg hàng, thời gian sau, có khi tôi cố gắng hơn thì gùi được 45kg hàng. Cứ thế, sáng sớm chúng tôi gùi hàng băng rừng, lội suối đến chừng 12 giờ trưa thì kết thúc một chặng.

Ông Thông cho biết, thời kỳ trước 1965, ở Đông Trường Sơn thì bộ đội gùi, cõng, mang vác hàng bằng phương tiện thô sơ, tuy nhiên sau 1965, mạng lưới vận tải chuyển sang Tây Trường Sơn thì chuyển sang đường vận chuyển cơ giới, gồm những trục đường chính và những đường nhánh đi vào các chiến trường. Sau 1965, ông Thông cùng đồng đội của mình lại thực hiện nhiệm vụ giao liên và cáng thương binh từ tiền tuyến trở ra.

Nhớ lại những ngày tháng gian khổ, không quản núi cao, suối sâu, đêm tối và hệ thống đồn bốt chặn nghiêm ngặt của địch, bộ đội Trường Sơn vẫn tuyệt đối đảm bảo bí mật, an toàn đưa vũ khí, lương thực ra tiền tuyến; cựu chiến binh Nguyễn Văn Thông chia sẻ: “Gian khổ, khó khăn là như vậy, đối mặt với những giây phút sinh tử mỗi ngày, những cơn sốt rét hàng đêm, nhưng anh em chiến sĩ không hề nề hà, không một phút giây nao núng, chỉ mong sao gùi được nhiều hàng hóa, vũ khí, lương thực ra cho tiền tuyến. Tất cả vì miền Nam ruột thịt và tương lai độc lập nước nhà”.

Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn Hà Tĩnh Trần Bá Linh cho biết: Suốt 16 năm chiến đấu ác liệt, gian khổ của bộ đội Trường Sơn, lực lượng nào, đơn vị nào cũng có sự tích anh hùng. Con đường nào, địa danh nào cũng là mảnh đất rực lửa chiến công. Riêng với lực lượng vận tải, từ bí mật luồn rừng, mang vác, gùi thồ, tiến tới vận tải đường bộ, vận chuyển xăng dầu bằng đường ống… đã hợp thành một binh chủng vận tải phát triển đến đỉnh cao.

Bộ đội vận tải Trường Sơn đã luôn chủ động, táo bạo, tranh thủ mọi thời cơ, chạy đêm, chạy ngày, chạy đội hình lớn, chạy đội hình nhỏ, chạy cung ngắn,  cung dài đã vận chuyển gần 2 triệu tấn vũ khí, trang bị kỹ thuật, hàng quân sự, cơ động, vận chuyển hơn 2 triệu lượt người vào, ra qua Trường Sơn, đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu không ngừng phát triển của các chiến trường. Lực lượng vận tải xứng đáng với danh hiệu “gan vàng dạ ngọc”./.