Giáo Trình Xã Hội Học Nghệ Thuật

Giáo Trình Xã Hội Học Nghệ Thuật

Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC

Copyright © 2020 123DOC. Designed by 123DOC

Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Word CNXHKH (Không chuyên)

Định dạng File chưa hỗ trợ xem trước, vẫn Download bình thường!

Mật khẩu sửa file vui lòng chat với Fanpage Tài liệu VNU cụm từ: mktailieuvnu

Xem thêm: Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Chuyên)

Cuốn sách “Giáo trình Kỹ thuật, công nghệ cơ khí cơ bản” bao gồm 5 phần, 13 chương và câu hỏi thảo luận sau mỗi chương, được kế thừa, phát triển từ các giáo trình Cơ khí đại cương xuất bản (XB) các năm: 1984 (in rôneo, Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) Hà Nội); 1994 (Nhà XB Khoa học và Kỹ thuật (KHKT)); 1998 (Nhà XB KHKT); 2008 (Nhà XB KHKT); và đặc biệt là từ “Giáo trình Cơ khí đại cương” XB 2011 (Nhà XB Giáo dục Việt Nam) – viết tắt: CKĐC11, được viết với 327 trang khổ (16 × 24) cm, hiện đang được Bộ môn Hàn – Công nghệ kim loại (BM Hàn – CNKL) sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành Cơ khí, và các ngành kỹ thuật, công nghệ liên quan tại Trường ĐHBK Hà Nội.

Tác giả biên soạn giáo trình này trên cơ sở CKĐC11 đã quá cũ, trong đó còn nhiều tồn tại, kiến thức chưa đáp ứng kịp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật hiện nay (thời Công nghiệp 4.0). Mặt khác, tác giả đã thực hiện đúng với mục tiêu, nội dung môn học CKĐC (mã HP ME2030) trong Chương trình đào tạo hiện nay của Viện Cơ khí, Trường ĐHBK Hà Nội.

Giáo trình tác giả biên soạn vẫn giữ được những nội dung cơ bản như giáo trình CKĐC11 (có 4 phần, trong đó 3 phần đầu với các chương 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 và Phần 4 – Cơ khí hóa, tự động hóa trong sản xuất cơ khí). Tuy nhiên, tác giả đã có những thay đổi trong bố cục các phần, chương hợp lý hơn; và các tiêu đề của chương cũng có những tiêu đề hợp lý và logic hơn. Nội dung trong các chương vẫn giữ được nét cơ bản, nhưng được biên soạn rất tỉ mỉ, sáng sủa và chính xác hơn. Đặc biệt, có những nội dung bổ sung mới phù hợp với thực tế phát triển khoa học công nghệ của thế giới ngày nay. Đó là các chương 4; 10; 11; 12; 13 kèm theo nhiều ví dụ, hình minh họa liên hệ sát với thực tế sản xuất công nghiệp và sản xuất cơ khí. Nội dung các chương này rất cần thiết đối với khối kiến thức cơ bản của lĩnh vực cơ khí. Ngoài nội dung rất cơ bản, mới và thực tiễn, giáo trình còn có các câu hỏi thảo luận cho từng chương; đồng thời đạt được tính chất hoàn chỉnh của một giáo trình so với các giáo trình trước đây. Với cách viết như vậy là rất thuận lợi cho người đọc, cũng như sinh viên tự học và đọc dễ hiểu hơn.Các kiến thức cần giảng dạy cho sinh viên trong thời kỳ Công nghiệp 4.0 cần phải cơ bản, hiện đại và thực tiễn thì giáo trình là phù hợp để người dạy (giáo viên) phát triển tính tự chủ trong truyền đạt, và kết hợp với tự đọc của người học.

Mục lục Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên)

Chúng tôi, tập thể các tác giả biên soạn chương trình và giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học bậc Đại học cho sinh viên các trường Đại học (chuyên và không chuyên) xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí trong Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình và giáo trình năm môn Lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo, cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng nghiệm thu chương trình và giáo trình môn Chủ nghĩa xã hội khoa học đã giúp đỡ, tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong Hội đồng nghiệm thu đã đóng góp ý kiến nhận xét, phê bình và có những ý kiến khuyến nghị để chúng tôi sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện giáo trình sau nghiệm thu, phục vụ đợt tập huấn giảng viên Đại học theo chương trình, giáo trình mới.

Tập bản thảo giáo trình này đã được các tác giả sửa chữa, bổ sung theo đúng kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 29 tháng 7 năm 2019 tại Ban Tuyên giáo Trung ương.

Dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc rằng, giáo trình này vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Mong các đồng chí, nhất là các thầy, cô giáo dự lớp tập huấn tiếp tục góp ý để các tác giả sửa chữa, hoàn thiện một lần nữa, trước khi xuất bản.

T/M Tập thể tác giả GS.TS Hoàng Chí Bảo