Mua Bằng Cơ Khí

Mua Bằng Cơ Khí

Chương trình đào tạo Khoa Cơ khí gồm: I. Cao đẳng: 1. Cắt gọt kim loại:   -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao.doc    -  Danh mục môn học Danh_muc_mon_hoc.doc 2. Cơ - Điện tử:  -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao_Co Dien Tu.doc 3. Hàn:   -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao_HAN.doc Chương trình đào tạo Liên thông...

Chương trình đào tạo Khoa Cơ khí gồm: I. Cao đẳng: 1. Cắt gọt kim loại:   -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao.doc    -  Danh mục môn học Danh_muc_mon_hoc.doc 2. Cơ - Điện tử:  -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao_Co Dien Tu.doc 3. Hàn:   -  Chương trình đào tạo Chuong_trinh_dao_tao_HAN.doc Chương trình đào tạo Liên thông...

Học ngành Kỹ thuật cơ khí ở đâu?

Có thể kể ra một số trường đại học đang được đông đảo phụ huynh, thí sinh tin tưởng lựa chọn để theo học ngành Kỹ thuật cơ khí trong những năm gần đây là: Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM,…

Các bạn cần tìm hiểu kỹ về chương trình đào tạo, đề án tuyển sinh của mỗi trường, phương thức xét tuyển để lựa chọn trường đại học có môi trường học tập phù hợp nhất với năng lực và mong muốn của bản thân.

Đặc điểm về sản phẩm mong muốn tạo ra

Hầu hết sản phẩm cuối tạo ra của nghề cơ khí là là các sản phẩm hoặc chi tiết bằng vật liệu kim loại:

- Sản phẩm là các vật dụng bằng kim loại: cổng, cửa sắt, giàn giáo, bàn ghế, khung đỡ, giá đỡ.... thường được đáp ứng cho nhu cầu của các hộ gia đình. Các sản phẩm này thường chỉ yêu cầu về tính thẩm mỹ, và không quá khó khăn về các tiêu chí khác.

Cửa sắt là sản phẩm cơ khí quen thuộc của hầu hết mọi gia đình

- Sản phẩm là các thành phần thiết bị của máy móc sản xuất: trong sản xuất công nghiệp hiện đại, lượng máy móc là rất lớn, vì vậy nhu cầu gia công sản xuất ra các thiết bị này chiếm phần lớn của nghề cơ khí. Một số ví dụ về thành phần thiết bị của máy móc sản xuất như: trục chuyển động, tay quay, con lăn, trục vít, thanh truyền lực...

Các chi tiết máy móc được gia công cơ khí

Các sản phẩm này đòi hỏi rất nhiều tiêu chí khắt khe cần đáp ứng để đảm bảo cho các chi tiết và cả bộ máy có thể hoạt động liên tục, ổn định với công suất lớn. Cơ bản nhất là các yêu cầu về độ chính xác về kích thước của sản phẩm. Kích thước này phải nằm trong sai số cho phép, ví dụ một sản phẩm tiện thủ công đòi hỏi độ chính xác kích thước là khoảng 1/100 mm đến 1/800 mm. Và hầu hết các sản phẩm cơ khí cho công nghiệp đòi hỏi mức độ chính xác kích thước còn lớn hơn nhiều, chỉ cho phép khoảng sai số hơn 1/1000 mm.

Các sản phẩm cơ khí còn đòi hỏi đến độ bền của sản phẩm xét trên vật liêu kim loại, độ bền trong quá trình hoạt động với tốc độ cao...

Để gia công được các chi tiết cơ khí lớn, nguời ta không gia công nguyên dạng một chi tiết quá phức tạp, mà thay vào đó, nguời ta tìm cách phân tách thành các chi tiết có hình thù đơn giản để dễ dàng gia công; sau đó dùng các phương pháp ghép nối sau khi gia công các chi tiết nhỏ thành chi tiết lớn phức tạp hơn. Để hoàn thiện một sản phẩm, cần phải qua nhiều khâu thực hiện khác nhau.

Ban đầu, nguời ta sẽ chọn vật liệu và kích thước của vật liệu đem gia công; thường là một khối kim loại dạng hình trụ tròn, hoặc dạng hình hộp chữ nhật với kích thước gần bằng chi tiết cần tạo ra. Khối kim loại ban đầu đó nguời ta thường gọi là phôi.

30% - 40% sản phẩm cơ khí được thực hiện bằng phương pháp tiện. Sản phẩm được tạo ra của phương pháp tiện đều có dạng hình trụ (trụ đúng tâm, trụ lệch tâm...), một vài ví dụ như như trục truyền động, bánh răng, trục vít,

Nguyên lý: Để gia công, nguời ta sẽ đặt phôi kim loại hình trụ này vào máy và cho quay liên trục quanh trục của nó (tâm quay luôn cố định). Tiếp theo, điều khiển dao cắt kim loại tiếp xúc phôi với khoảng cách nhỏ vừa đủ để lần lượt lấy đi từng lớp kim loại mỏng của phôi. Tuỳ theo tính chất sản phẩm, có nhiều phương pháp tiện khác nhau.

Mô tả nguyên lý phương pháp tiện: phôi quay liên trục quanh trục của nó (tâm quay luôn cố định) và dao cắt dịch chuyển cắt đi từng lớp kim loại mỏng trên phôi. Lặp lại nhiều lần theo nhiều phương pháp để có hình thù mong muốn

Một vài sản phẩm của phương pháp tiện

Phay được thực hiện khi yều cầu gia công có dạng hình trụ, hoặc hình dạng gia công không là hình trụ tròn, hoặc gia công bổ sung cho các khối sản phẩm hình trụ đã qua giai đoạn tiện.

Nguyên lý: nguời ta sẽ đặt phôi cố định (khác với phương pháp tiện, phôi quay tròn quanh trục). Nguời ta điều khiển một khối kim loại gọi là dao cắt có hình trụ tròn xoay liên tục quanh trục. Trên dao cắt có nhiều luỡi dao nhỏ hơn. Dao này được điều khiển để lần lượt lấy đi từng lớp kim loại mỏng, và quá trình đó lặp đi lặp lại cho đến khi đạt đến hình thù mong muốn.

Ví dụ một số sản phẩm được kết hợp giữa tiện và phay

Hàn là được thực hiện với yêu cầu ghép nối các chi tiết sản phẩm để trở thành các chi tiết phức tạp hơn. Hàn phổ biến với các sản phẩm phục vụ gia đình và xây dựng, vì vậy, hình ảnh công cụ hàn và phương pháp hàn có lẽ không xa lạ với nhiều nguời.

Nguyên lý: ghép nối hai khối kim loại bằng cách đưa nhiệt độ bề mặt ghép nối đến nhiệt độ cực cao, khi đó kim loại hàn và hai khối kim loại được gia nhiệt kết dính với nhau.

Trong công nghiệp: nguời ta dùng nhiều phương pháp hàn như hạn điện, Hàn MIG, Hàn MAG, hàn bằng khí...

Ngoài ra còn các phương pháp gia công phụ trợ như mài, khoan, cắt ép kim loại...

Công nghệ gia công cơ khí hiện đại đã đuợc ứng dụng rộng rãi trong các nhà xưởng cơ khí ở Việt Nam, trong đó công nghệ gia công CNC khá phố biển. Các công việc như Tiện, Phay được làm hoàn toàn tự động qua máy CNC. Sản phẩm gia công bằng máy CNC có độ chính xác rất cao, thời gian gia công nhanh.

Nguời công nhân cơ khí thanh vì phải trực tiếp gia công thì với CNC, nguời công nhân đóng vai trò nguời ra lệnh (lập trình) để máy CNC gia công theo yêu cầu. Tuy nhiên, việc điều lập trình và điều khiển máy CNC đòi hỏi phải học tập và phải tích lũy một lượng kiến thức, kinh nghiệm không nhỏ.

- See more at: http://giacongcokhichinhxactphcm.com/tin-tuc/51/dac-diem-nganh-gia-cong-co-khi-hotline-0908812384-mrthuc.html#sthash.2CZ2s5bJ.dpuf

Kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc, thiết bị, vật dụng hữu ích phục vụ cho đời sống và sản xuất như: ô tô, máy bay, robot, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, thiết bị sản xuất, đồ dùng gia đình, vũ khí,.. Với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, khi yêu cầu tăng năng suất lao động ngày càng nâng cao, đòi hỏi máy móc, thiết bị phải gọn nhẹ, linh động và thông minh thì vai trò của nhóm ngành cơ khí theo đó càng trở nên quan trọng hơn.

Để hiểu thêm về ngành học này, mời các bạn xem video sau!

Khám phá ngành Kỹ thuật cơ khí tại HUTECH

Ngành Kỹ thuật cơ khí học gì? Tốt nghiệp nhận bằng gì?

Sinh viên ngành Kỹ thuật cơ khí sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng gia công, thiết kế, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí; khả năng vận hành, lắp ráp, bảo trì các thiết bị cơ khí, hệ thống cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất. Sinh viên tốt nghiệp biết đọc và vẽ bản vẽ kỹ thuật; thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, giao diện người máy,… Các kiến thức nền tảng, cơ sở ngành, chuyên ngành được sắp xếp khoa học và cụ thể như sau:

Kiến thức đại cương: Nhập môn ngành Kỹ thuật cơ khí, Tin học kỹ thuật, Đổi mới sáng tạo và tư duy khởi nghiệp, Vật lý cơ,...

Học Kỹ thuật cơ khí HUTECH bạn sẽ được trang bị nhiều kiến thức chuyên môn sát với thực tế​

Bên cạnh đó, sinh viên còn được rèn luyện về tác phong công nghiệp, tinh thần kỷ luật lao động cao, và năng lực tự học, tự bồi dưỡng kỹ năng thực hành để đáp ứng tốt các nhiệm vụ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực cơ khí.

Hoàn thành chương trình học, sinh viên được cấp bằng Kỹ sư do trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) cấp theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, được học tập lên các trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ tại HUTECH và các trường ĐH trong, ngoài nước.

Chi tiết chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí tại HUTECH, xem TẠI ĐÂY