Nhà Nên Xây Tường 10 Hay 20

Nhà Nên Xây Tường 10 Hay 20

Ốp gạch cho phần chân tường đang là lựa chọn của rất nhiều gia đình để tăng tính thẩm mỹ cho không gian, chống thấm và bám bẩn. Tuy nhiên, nhiều người phân vân rằng nên nên ốp gạch chìm hay nổi? Để đưa ra quyết định phù hợp, việc tìm hiểu, đánh giá ưu, nhược điểm của 2 cách ốp gạch này là điều cần làm.

Ốp gạch cho phần chân tường đang là lựa chọn của rất nhiều gia đình để tăng tính thẩm mỹ cho không gian, chống thấm và bám bẩn. Tuy nhiên, nhiều người phân vân rằng nên nên ốp gạch chìm hay nổi? Để đưa ra quyết định phù hợp, việc tìm hiểu, đánh giá ưu, nhược điểm của 2 cách ốp gạch này là điều cần làm.

Nên ốp gạch chân tường chìm hay nổi?

Hiện nay có 2 kỹ thuật ốp gạch chân tường: ốp chìm và ốp nổi. Để lựa chọn 1 kỹ thuật phù hợp, bạn nên tìm hiểu kỹ ưu điểm và nhược điểm của từng loại. Cụ thể như sau:

Ưu - nhược điểm của ốp gạch chân tường nổi

Ốp gạch chân tường nổi là phương pháp được áp dụng từ rất lâu rồi. Hiện nay, phương pháp này vẫn được rất nhiều gia đình áp dụng vì thời gian thi công nhanh chóng, đơn giản. Gạch ốp nổi giúp lớp lớp gạch bám chắc hơn, khả năng chống thấm cũng tốt hơn.

Ốp gạch chân tường nổi đã xuất hiện từ rất lâu rồi, phù hợp với những công trình mang hơi hướng cổ điển

Ốp gạch nổi có khả năng chống thấm tốt

Đây là phương pháp dễ thi công, việc sửa chữa, thay thế khi gạch bị hỏng cũng đơn giản

Tuy nhiên, phương pháp này có tính thẩm mỹ không cao vì xương gạch sẽ bị nổi lên trên bề mặt tường, khá thô. Phần mạch gạch nhô ra cũng dễ bị tích tụ bụi bẩn, mất thời gian vệ sinh nhiều.

Với phương pháp ốp gạch nổi, phần mạch gạch dễ bám bẩn nên cần vệ sinh thường xuyên

Ưu - nhược điểm của ốp gạch chân tường chìm

Ốp gạch chân tường chìm ra đời muộn hơn so với ốp gạch chân tường nổi, nhưng phương pháp này được khuyến khích hơn vì chúng đảm bảo tính thẩm mỹ cho không gian. Hạn chế được tình trạng bám bụi bẩn và việc vệ sinh cũng dễ dàng hơn.

Ốp gạch chìm có tính thẩm mỹ cao

Phương pháp này ra đời muộn hơn và phù hợp với các công trình hiện đại

Tuy nhiên, kỹ thuật ốp gạch chân tường chìm thường phức tạp hơn, tốn nhiều công sức và mất thời gian hơn so với ốp gạch nổi.  Ngoài ra, kỹ thuật ốp gạch này còn tùy thuộc vào tay nghề của người thợ. Nếu ốp gạch theo cách truyền thống, chân tường gạch chìm sẽ nhanh bị thấm nước hơn vì lớp trát lót sẽ rất mỏng. Để hạn chế nhược điểm này thì ngoài lớp trát lót cần có thể 1 lớp mỏng sika chống thấm. Vì thế mà chi phí đôi khi cũng cao hơn. Một nhược điểm khác là nếu có sự cố, việc thay loại gạch khác sẽ khó khăn hơn phương pháp ốp nổi.

Ốp gạch chìm đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn cao, khá mất thời gian thi công và xử lý chống thấm

Trường hợp phải thay gạch ốp chìm thường khá phức tạp và khó khăn

Trên đây là thông tin về phương pháp ốp gạch chân tường dạng chìm và dạng nổi. Gia chủ có thể xem xét và lựa chọn 1 phương pháp phù hợp với phong cách, sở thích và ngân sách của mình. Bảo vệ phần chân tượng là một việc quan trọng, vậy nên, các bạn cần nghiên cứu kỹ và đưa ra lựa chọn hợp lý.

*Để lại thông tin trong box dưới đây nếu bạn có nhu cầu tìm kiếm đơn vị thiết kế - thi công nhà ở nhé.

Một số lợi ích khi ốp gạch chân tường

Ốp gạch chân tường là kiểu ốp 1 hoặc nhiều hàng gạch ở vị trí bên dưới cùng của tường phòng khách, bếp hoặc phòng ngủ, phòng tắm... Trước đây, phần chân tường thường được ốp gỗ nhưng chất liệu này có nhiều nhược điểm như dễ bị ẩm mốc, cong vênh, làm lem màu tường và giá thành cao.

Thời gian trước, phần chân tường thường được ốp gỗ nhưng độ bền sẽ không cao

Gạch ceramic đã khắc phục được một số nhược điểm của chất liệu gỗ, mang đến những lợi ích như:

- Tăng tính thẩm mỹ cho không gian.

- Tránh tình trạng phần sơn phần chân tường bị bong tróc do chân ghế, tủ, kệ,... va vào.

- Bảo vệ phần chân tường không bị nấm mốc, chống thấm, ngăn ngừa tình trạng đọng nước ở chân tường hay nước mưa ngấm.

- Dễ dàng vệ sinh chân tường khi dính bẩn.

Ốp gạch cho chân tường có thể sử dụng 1 hàng hoặc nhiều hàng gạch tùy sở thích gia chủ và đặc điểm khu vực chức năng

Gạch chân tường có nhiều họa tiết, màu sắc và kích cỡ khác nhau như 10cm, 15cm, 60cm, 86cm. Thiết kế gạch ốp cao thường được áp dụng nhiều trong các thiết kế cũ. Xu hướng nhà ở hiện đại thì ưu tiên loại gạch thấp nhiều hơn.

Hàng gạch chân tường cao thường được sử dụng trong các công trình truyền thống