Thanh Nguyễn: Thưa chị Tâm, là một chuyên gia tâm lý nhưng lại đào đạo cho khối doanh nghiệp rất nhiều, theo chị, vai trò của "Tâm lý học" trong công tác quản lý nhân sự là gì?
Thanh Nguyễn: Thưa chị Tâm, là một chuyên gia tâm lý nhưng lại đào đạo cho khối doanh nghiệp rất nhiều, theo chị, vai trò của "Tâm lý học" trong công tác quản lý nhân sự là gì?
Các kỹ năng quản lý hiệu quả cần phải được đào tạo:
Người quản trị nhân sự cần phải có khả năng giao tiếp và làm việc với tập thể. Bạn cần phải tỏ ra nhạy bén và khéo léo trong cách ứng xử với nhân viên để tránh xảy ra hiểu lầm không đáng có. Ngoài ra, họ cũng là một “chuyên gia tâm lý” hiểu rõ tính cách và tính chất công việc từng người, luôn sẵn sàng hỗ trợ nhân viên đưa ra những lời khuyên thích hợp nhất.
Khả năng giao tiếp là khả năng cần thiết nhất không chỉ trong nghề quản trị nhân sự mà tất cả các công việc khác. Hãy luôn trau dồi kỹ năng giao tiếp hiệu quả để trở thành một nhà quản trị thành công.
Tiến hành các thủ tục về hợp đồng lao động, Tính toán việc chi trả lương hàng tháng, đăng kí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp, tính toán thuế thu nhập cá nhân và hoàn thuế, chi trả thuế thu nhập cá nhân … sau đó gửi thông tin chi tiết về lại cho chủ doanh nghiệp.
Thuê ngoài nhân sự xuất phát từ nhu cầu có thật
Trước áp lực cạnh tranh và những biến động của nền kinh tế toàn cầu trong vài năm trở lại đây, việc lèo lái con thuyền doanh nghiệp đi đúng ‘quỹ đạo” theo kế hoạch đề ra đang dần trở nên trắc trở nhiều hơn. Với vai trò quan trọng trong việc kiến thiết và phát triển yếu tố cốt lõi của tổ chức là nguồn nhân lực, các nhà quản lý nhân sự lại càng phải phải không ngừng tìm kiếm lộ trình tốt nhất và phù hợp để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển với tiêu chí hiệu quả luôn được đặt lên hàng đầu.
Nếu như đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn thường áp dụng chiến lược cạnh tranh dựa trên chi phí thấp thì các doanh nghiệp nước ngoài lại đi theo một hướng khác. Với nguồn vốn mạnh hơn cùng nền tảng vững chắc kế thừa từ công ty mẹ tại nước ngoài, các đơn vị này lại ưu tiên sử dụng chiến lược cạnh tranh dựa trên sự khác biệt. Chính vì vậy mà các nhà quản trị nhân sự tại đây thay vì dành nhiều thời gian cho các hoạt động mang tính thực thi hàng ngày thì lại thường tập trung phần lớn nguồn lực và thời gian cho các hoạt động mang tính định hướng nhiều hơn, ví dụ như việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn, chiến lược chiêu mộ các nhân sự cao cấp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp .v.v.
Sở dĩ có việc này bởi vì phần lớn các doanh nghiệp nước ngoài đã sớm nhận ra từ lâu các hoạt động mang tính định hướng chiến lược mới là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với các hoạt động mang tính thực thi, họ thường sử dụng các dịch vụ nhân sự thuê ngoài để tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn lực. Trong số đó có thể kể đến các hoạt động tính lương hay các vấn đề liên đến thuế, bảo hiểm đang dần được chuyển giao cho các đối tác bên ngoài có uy tín thực hiện.
Đơn cử như trong vài năm trở lại đây, công ty OSRAM – Singapore cũng đã ưu tiên lựa chọn việc sử dụng các dịch vụ nhân sự thuê ngoài như: Quản trị lương, Thực hiện tất cả các thủ tục hành chính khác liên quan và đảm bảo duy trì hoạt động của OSRAM tại Việt Nam. Với việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài này, OSRAM đã có thể tập trung quản lý thông tin và chi phí thống nhất tại SINGAPORE cho tất cả hoạt động tại Việt Nam, giảm rất nhiều chi phí (chi phí hữu hình và vô hình) so với việc phải tuyển dụng một số nhân viên phụ trách Nhân sự và Hành chánh nội bộ để thực hiện các công việc liên quan nhưng kết quả đạt được không nhanh chóng và mang tính chuyên nghiệp bằng.
Giải pháp hiệu quả với nhiều lợi ích thực tiễn…
Theo một thông tin từ IDC Vietnam phát hành trên báo chí, nhu cầu về sử dụng dịch vụ liên quan đến nguồn nhân lực toàn cầu đến 2011 sẽ đạt 132,1 tỷ USD, với mức tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 8,3% trong thời gian tới. Các công ty Châu Á sẽ ngày càng gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ thuê ngoài nhân sự mà cụ thể là các dịch vụ : Trả lương ngoài, thuê ngoài nhân sự..
Để lý giải cho việc tồn tại và phát triển của xu hướng này, việc đầu tiên chúng ta cần phải thừa nhận là môi trường kinh doanh toàn cầu ngày nay biến động hơn trước rất nhiều. Chính vì thế mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm cả doanh nghiệp Việt Nam đều chịu chung ảnh hưởng sự cạnh tranh toàn cầu khốc liệt. Việc tạo ra được sự ổn định và kiểm soát tốt bộ máy quản trị nhân sự là điều kiện cốt lõi góp phần duy trì sự tồn tại vững chắc và giúp doanh nghiệp đón nhận được những cơ hội quý giá trong tầm tay
Nếu như các Doanh nghiệp dành quá nhiều thời gian và chi phí cho những hoạt động mang tính thực thi hằng ngày thì chúng ta sẽ không còn nhiều thời gian để suy nghĩ và hoạch định các chiến lược nhân sự dài hạn cho tổ chức, mà đây lại chính là yếu tố quyết định sống còn cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Với việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài nhân sự, các đơn vị tư vấn sẽ cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ trọn gói, toàn diện từ tính lương cho tới các thủ tục, giấy tờ hành chính, từ quản lí nhân sự cho đến tư vấn về luật pháp… Nhờ đó, Doanh nghiệp sẽ có thể cắt giảm chi phí từ việc không phải tuyển đội ngũ nhân viên để quản lí những công việc trên, cũng như các chi phí phát sinh khác.
Ví dụ như trường hợp Doanh nghiệp đang thuê một chuyên viên C&B và mức lương phải trả cho chuyên viên này lên đến 1,000 USD mỗi tháng. Nhưng thật ra, Doanh nghiệp phải chịu gánh nặng chi phí lên tới 1,720.5 USD vì ngoài khoản lương 1,000 USD trên Doanh nghiệp phải trả thêm nhiều chi phí khác như : Thưởng, trợ cấp, phụ cấp đi lại, bảo hiểm cũng như chi phí mặt bằng, chi phí thiết bị văn phòng, chi phí đào tạo .v.v. Trong khi đó, chỉ cần tốn một khoản chi phí cố định hàng tháng, các đối tác cung cấp dịch vụ tính lương ngoài sẽ thực hiện hết giúp Doanh nghiệp”
Mặt khác, việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài nhân sự còn giúp cho các doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề đau đầu như: Sự rò rỉ thông tin, tính bảo mật, làm việc với cấp chính quyền có liên quan để giải quyết các thủ tục giấy tờ, đặc biệt là tính ổn định về nhân lực, tránh tình trạng khuyết người thường gặp trong nội bộ dẫn đến việc đình trệ các hoạt động nhân sự… Qua đó, các nhà quản lý nhân sự đã có thể dành nhiều thời gian hơn tập trung cho các kế hoạch kinh doanh chiến lược để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Dẫu biết rằng lợi ích mà các dịch vụ thuê ngoài nhân sự mang lại là không nhỏ, song các doanh nghiệp trước khi sử dụng cũng nên cân nhắc thật kỹ trong việc chọn lựa đối tác hợp tác. Đây là một công việc không quá khó nhưng đòi hỏi uy tín cũng như sự chuyên nghiệp, chính xác, cẩn thận từ nhà cung cấp dịch vụ, vì thế, trong lĩnh vực này, các công ty tư vấn nhân sự có ưu thế rất lớn. Một đơn vị cung cấp dịch vụ là công ty tư vấn nhân sự chuyên nghiệp và uy tín sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong khi vẫn đảm bảo chất lượng công việc trong dài hạn. Họ chính là những đơn vị hơn ai hết hiểu rõ tầm quan trọng của việc tư vấn về nhân sự, bao gồm từ khâu tuyển chọn nhân sự, trả lương, luân chuyển vị trí làm việc cho đến khâu đánh giá chất lượng công việc… Bên cạnh đó trong quá trình cung cấp dịch vụ thuê ngoài nhân sự, các đơn vị này còn tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn nữa bằng cách tư vấn và hỗ trợ các khách hàng trong nhiều vấn đề khác như tư vấn bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, đánh giá nhân sự….
Lương và chế độ lao động, cũng như thuế, bảo hiểm luôn được xem là những vấn đề phức tạp và luôn biến động. Do đó, các doanh nghiệp cần tìm kiếm các đối tác thật sự am hiểu về thủ tục hành chánh trong nước, có quan hệ mật thiết với các cơ quan chính quyền liên quan đến việc tính lương như Sở Lao động, cơ quan Bảo hiểm Xã hội, bào hiểm y tế .v.v. Ngoài ra, các đối tác cung cấp dịch vụ cũng cần phải có đầu tư dài hạn về cơ sở hạ tầng như hệ thống phần mềm, hệ thống Server, hệ thống bảo mật thông tin, cũng như các trang web cho phép tải các nguồn tài nguyên có liên quan…
Tóm lại, trong tình hình hiện nay tại Việt Nam, việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài nhân sự (HR Outsourcing) là chính sách mà các doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn, việc này không những góp phần giúp bộ máy quản lý nhân sự tinh giản và năng động hơn với mức chi phí hợp lý và rủi ro được giảm thiểu. Giờ đây các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ có nhiều thời gian hơn tập trung cho việc hoạch định các chiến lược phát triển bộ máy nguồn nhân lực của tổ chức, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và tối đa hóa lợi ích cho khách hàng.
ÐÏࡱá > þÿ { } þÿÿÿ z ÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿÿì¥Á _À ð¿ °ƒ bjbj H b b ¯+ % ÿÿ ÿÿ ÿÿ · â â < < < < < ÿÿÿÿ P P P 8 ˆ ¤ , L P ¤ l x x " š š š u u u ÿ $ ² Â Ø % 9 < u S " u u u % < < š š ¹ ^ 3 3 3 u < š < š ÿ 3 u ÿ 3 3 3 š ÿÿÿÿ ÀÊ—éœyÌ ÿÿÿÿ u 3 ë t 0 ¤ 3 š u ¾ š 3 3 \ š < � \ u u 3 u u u u u % % 3 u u u ¤ u u u u ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ ÿÿÿÿ š u u u u u u u u u â : C Ô N G T Y C P ¦U T ¯ V À P H Á T T R I ÂN Ô T H Ê D ¦U K H Í C ìU L O N G _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ C ØN G H Ò A X à H ØI C H æ N G H (A V I ÆT N A M Ùc l p - T ñ d o - H ¡n h p h ú c S o ù c T r a ê n g , n g a ø y 1 5 t h a ù n g 5 n a ê m 2 0 1 1 . Q U Y C H ¾ Q U ¢N L Ý N H  N S ð ( B Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) ( B a n h à n h k è m t h e o Q u y ¿t Ën h s Ñ 0 5 / Q - H Q T - P V C L N g à y 1 5 t h á n g 5 n m 2 0 1 1 c ça C h ç t Ëc h H Ùi Ón g Q u £n t r Ë C ô n g t y ) I / M äC Í C H : - G i ú p c h o P h ò n g T Õ c h éc - H à n h c h í n h q u £n l ý n h â n s ñ t ë k h i v à o C ô n g t y c h o ¿n k h i n g h É v i Çc v à h × t r ã T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc t r o n g v i Çc q u £n l ý n h â n s ñ t h u Ùc ¡n v Ë m ì n h p h å t r á c h . - T ¡o i Áu k i Çn à c á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n p h á t h u y t Ñi a n n g l ñc c ça t ën g n g °Ýi n h ±m g i £m l ã n g p h í n g u Ón l ñc , t n g h i Çu q u £ c ça t Õ c h éc à p h åc v å s ñ p h á t t r i Ãn Õn Ën h v à b Án v ïn g c ça C ô n g t y . - G ó p p h §n t í c h c ñc c h m l o b £o v Ç s éc k h Ïe ; n â n g c a o s ñ g ¯n b ó , p h åc v å l â u d à i g i ïa c á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n v Ûi s ñ n g h i Çp c ça C ô n g t y . I I / G I ¢I T H Í C H T ê N G î: T r o n g Q u y c h ¿ n à y , c á c t ë n g ï v à t ë v i ¿t t ¯t °ãc h i Ãu n h ° s a u : - C B - C N V : C á n b Ù- c ô n g n h â n v i ê n , - T C - H C : T Õ c h éc - H à n h c h í n h , - B M - Q C Q L N S : B i Ãu m «u - Q u y c h ¿ q u £n l ý n h â n s ñ. - N g °Ýi l a o Ùn g : L à n g °Ýi ã t r £i q u a q u á t r ì n h t u y Ãn d ån g v à °ãc n h n v à o l à m v i Çc t ¡i C ô n g t y . I I I / N ØI D U N G : C H ¯ N G I ÐI T ¯âN G , P H M V I Á P D äN G i Áu 1 : Ñi t °ãn g á p d ån g : Ñi t °ãn g °ãc á p d ån g t r o n g Q u y c h ¿ n à y l à t ¥t c £ C B - C N V C ô n g t y . i Áu 2 : P h ¡m v i á p d ån g : Q u y c h ¿ n à y á p d ån g t h Ñn g n h ¥t t r ê n p h ¡m v i t o à n C ô n g t y . C H ¯ N G I I Q U ¢N L Ý N H  N S ð i Áu 3 : Q u £n l ý v i Çc t u y Ãn d ån g n h â n v i ê n : Q u £n l ý v i Çc t u y Ãn d ån g n h â n v i ê n °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ t u y Ãn d ån g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 4 : Q u £n l ý h Ó s ¡ n h â n s ñ: - C B - C N V c ó t r á c h n h i Çm c u n g c ¥p §y ç h Ó s ¡ p h åc v å c h o y ê u c §u q u £n l ý c ça C ô n g t y . - P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm t Õ c h éc v i Çc q u £n l ý h Ó s ¡ c ça C B - C N V t h e o q u y Ën h c ça Q u y c h ¿ t u y Ãn d ån g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Ãu 5 : Q u £n l ý t ì n h h ì n h C B - C N V : P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm l p , c p n h t h à n g t h á n g k Ëp t h Ýi , §y ç, c h í n h x á c v à Ën h k ó 6 t h á n g , 0 1 n m b á o c á o c h o G i á m Ñc C ô n g t y t h e o b i Ãu m «u : D A N H S Á C H C B - C N V C æA C Ô N G T Y T Í N H ¾N T H ÜI I ÂM & & & . . B i Ãu m «u g Óm c á c c Ùt v Ûi n Ùi d u n g s a u : 1 . S Ñ t h é t ñ; 2 . H Í v à t ê n C B - C N V ; 3 . N g à y , t h á n g , n m s i n h ; 4 . G i Ûi t í n h ; 5 . T h à n h p h §n g i a ì n h ; 6 . D â n t Ùc ; 7 . T ô n g i á o ; 8 . S Ñ C M N D , n g à y c ¥p , n ¡i c ¥p ; 9 . T r ì n h Ù: H Íc v ¥n , C h u y ê n m ô n - n g h i Çp v å, l ý l u n c h í n h t r Ë; n g o ¡i n g ï, t i n h Íc ; 1 0 . C h éc v å; 1 1 . ¡n v Ë a n g l à m v i Çc ; 1 2 . H Ç s Ñ l °¡n g ; 1 3 . H Ó s ¡ g Óm c ó . i Áu 6 : Q u £n l ý g i Ý c ô n g l a o Ùn g : - B £n g c h ¥m c ô n g : P h ò n g T C - H C c h Ëu t r á c h n h i Çm l p b £n g c h ¥m c ô n g h à n g t h á n g à t h e o d õ i t h Ýi g i a n l à m v i Çc c ça C B - C N V t h e o b i Ãu m «u : B £n g c h ¥m c ô n g - B M 0 1 - Q C Q L N S v à c u n g c ¥p ¿n c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc t r o n g C ô n g t y . T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó t r á c h n h i Çm c h ¥m c ô n g §y ç, c h í n h x á c v à o b £n g c h ¥m c ô n g . K h i c ó n h u c §u t n g c a , l à m n g o à i g i Ý; C B - C N V g h i g i ¥y Á n g h Ë t n g c a , l à m n g o à i g i Ý t h e o b i Ãu m «u : G i ¥y Á n g h Ë l à m n g o à i g i Ý - B M 0 2 - Q C Q L N S , c ó x á c n h n c ça T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc v à c h u y Ãn v Á P h ò n g T C - H C c h m n h ¥t l à h ¿t n g à y h ô m s a u . T r °ßn g c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó t r á c h n h i Çm c h ¥m c ô n g g i Ý t n g c a , l à m n g o à i g i Ý v à o b £n g c h ¥m c ô n g v à c h u y Ãn v Á P h ò n g T C - H C v à o n h ïn g n g à y §u c ça t h á n g s a u ( t ë n g à y 0 1 ¿n n g à y 0 2 ) à P h ò n g T C - H C k Ëp t Õn g h ãp , l à m c ¡ s ß Ã t í n h l °¡n g h à n g t h á n g . G i a o c h o T r °ßn g p h ò n g T C - H C c ó t h ©m q u y Án k i Ãm t r a Ùt x u ¥t v Á t h Ýi g i Ý l à m v i Çc c ça C B - C N V C ô n g t y v à T r °ßn g c á c ¡n v Ë c ó t r á c h n h i Çm c u n g c ¥p b £n g c h ¥m c ô n g c h o T r °ßn g p h ò n g T C - H C b ¥t c é k h i n à o T r °ßn g p h ò n g T C - H C y ê u c §u . - G i ¥y c ô n g t á c ( G i ¥y i °Ýn g ) : C B - C N V i c ô n g t á c , h Íc t p n â n g c a o k i ¿n t h éc , b Ói d °án g n g h i Çp v å, & p h £i c ó g i ¥y c ô n g t á c d o T r °ßn g ¡n v Ë k ý v à G i á m Ñc C ô n g t y d u y Çt c h ¥p t h u n . G i ¥y n à y p h £i c h u y Ãn k è m b £n g c h ¥m c ô n g v Á P h ò n g T C - H C v à o c u Ñi k ó k ¿t t o á n . i Áu 7 : Q u £n l ý v i Çc à o t ¡o v à p h á t t r i Ãn n g u Ón n h â n l ñc : Q u £n l ý v i Çc à o t ¡o v à p h á t t r i Ãn n g u Ón n h â n l ñc °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ à o t ¡o ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 8 : Q u £n l ý l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o n g °Ýi l a o Ùn g : Q u £n l ý l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o C B - C N V °ãc t h ñc h i Çn t h e o Q u y c h ¿ l °¡n g , t h °ßn g , c h ¿ Ù c h o n g °Ýi l a o Ùn g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . i Áu 9 : Q u £n l ý v Á a n t o à n , v Ç s i n h l a o Ùn g : P h ò n g T C - H C , c á c ¡n v Ë t r ñc t h u Ùc c ó l i ê n q u a n v à c á n b Ù b á n c h u y ê n t r á c h c ô n g t á c b £o h Ù l a o Ùn g c ó t r á c h n h i Çm t h e o d õ i , ô n Ñc , q u a n t â m n h ¯c n h ß C B - C N V c h ¥p h à n h c á c Q u y Ën h v Á a n t o à n , v Ç s i n h l a o Ùn g c ça C ô n g t y . i Áu 1 0 : Q u £n l ý n g h É p h é p : - C B - C N V °ãc n g h É p h é p t h e o q u y Ën h c ça N Ùi q u y l a o Ùn g ( b Õ s u n g , c h Én h l ý l §n t h é n h ¥t ) c ça C ô n g t y . - C N V m u Ñn n g h É p h é p d °Ûi 0 2 n g à y p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p t r °Ûc k h i n g h É p h é p t h e o b i Ãu m «u : ¡n x i n n g h É p h é p - B M 0 3 - Q C Q L N S , p h £i °ãc T r °ßn g ¡n v Ë Ón g ý v à k ý c h ¥p t h u n , s a u ó c h u y Ãn p h ò n g T C - H C x e m x é t . T r °Ûc k h i d u y Çt c h ¥p t h u n c h o C N V n g h É p h é p , T r °ßn g ¡n v Ë p h £i s ¯p x ¿p , p h â n c ô n g c ô n g v i Çc c h o n g °Ýi k h á c l à m t h a y , £m b £o c ô n g v i Çc °ãc t h ñc h i Çn t r ô i c h £y . - T r °ßn g ¡n v Ë m u Ñn n g h É p h é p h o ·c C N V m u Ñn n g h É p h é p t ë 0 2 n g à y t r ß l ê n t h ì p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p t r °Ûc k h i n g h É p h é p v à P h ò n g T C - H C p h £i t r ì n h ¡n x i n n g h É p h é p c h o B a n G i á m Ñc d u y Çt c h ¥p t h u n . T r °Ýn g h ãp c ó v i Çc g ¥p t h ì C B - C N V °ãc n g h É n h °n g c ó t r á c h n h i Çm t h ô n g b á o v à g i £i t r ì n h c h o T r °ßn g ¡n v Ë, T r °ßn g p h ò n g T C - H C b i ¿t l ý d o ; °ãc T r °ßn g ¡n v Ë, T r °ßn g p h ò n g T C - H C c h ¥p t h u n v à v «n p h £i l à m ¡n x i n n g h É p h é p b ù c h u y Ãn c h o P h ò n g T C - H C n g a y s a u k h i v à o l à m v i Çc l ¡i . i Áu 1 1 : Q u £n l ý n g h É v i Çc r i ê n g ( k h ô n g h °ßn g l °¡n g ) : n š œ ¤ ¦ ¨ ª î ð ( 0 ‚ „ † ˆ ¦ ¬ ® ° À Þ öïöïÚÏÁ¹ö¯ï ‘ˆ„vkaWJA hËZ} 5�CJ( aJ( hä) 5�CJ( aJ( mH*sH*h.T� h.T� 6�]� h|ñ hWNý 6�]� hWNý 6�OJ QJ ]� hWNý hWNý 6�OJ QJ ]� hüiD hüiD 5�CJ \� hüiD 6�CJ OJ QJ ]�aJ hüiD 6�CJ OJ QJ ]�aJ h[G hüiD 5�>* h[G hüiD 5�hK( hüiD 5�CJ \�aJ hüiD 5�CJ \�aJ (j hüiD hüiD OJ QJ UmH nH u hüiD 5�\� h[G hüiD 5�\� @ p œ ž ¢ ¤ ¨ ª ð ( * , . 0 † ò â â â â â â â â ò ò ò ò ò ò ò $„- $If ]„- a$gdŒ+ $„- $If ]„- a$ † ˆ ® ° à " Š , . ¨ 0 @ B ¬ § § Ÿ — � � � ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ ‡ $a$gdÚ; $a$gdÁM $a$gdvrE $a$gdq4¯ gdÍ#C S kd $$If –l ”ãÖ0 ”ÿb* Î ³ ö�*6ö Ö ÿ ÿÖ ÿ ÿÖ ÿ ÿÖ ÿ ÿ4Ö 4Ö l aö ytŒ+ Þ à ä ð " & f j r ~ ” ¨ ø , . â 6 H † Ð æ J . 0 6 J Š œ ° Ò ô $ > @ B óëãëãÛÒÉÒÀÒÀ·Ò«Û¢š’Š’‚’zrz’rj‚jb‚b‚brb h]+ê CJ aJ hØ t CJ aJ hô(} CJ aJ hÆn, CJ aJ h�Qt CJ aJ hc'ô CJ aJ hÚ; CJ aJ h?!T CJ aJ hÚ; 5�CJ aJ hÁM �6�<�CJ aJ hijµ 6�CJ aJ h|ñ 6�CJ aJ h&Nš
Bộ phận nhân sự của công ty bạn đã có đủ kỹ năng quản lý nhân sự hiệu quả chưa? Làm thế nào để người quản trị có đầy đủ kỹ năng quản lý giỏi? Đây là bài toán đau đầu khiến bất kì nhà quản lý nào cũng loay hoay và mong muốn tìm ra một giải pháp hoàn hảo nhất để quản lý thành công hơn.
Theo báo cáo khảo sát của Australian Institude of Management và đại học Monash: Trên thực tế, 83% trong số gần 2000 nhà quản lý (bao gồm cả cấp độ CEO) được đánh giá có kỹ năng quản lý ở mảng nhân sự ở mức độ trung bình hoặc dưới trung bình, nhất là về giao tiếp, kỹ năng chuyên môn và khả năng quản lý hiệu quả giúp cải tiến hiệu suất, tinh thần làm việc của nhân viên.
Qua đây, chúng ta nhận định được kỹ năng quản lý nhân sự là một yếu tố quan trọng đối với nhà quản lý nhân sự. Sau đây, JobTest chia sẻ TOP10 kỹ năng cần hoàn thiện dành cho nhà quản trị nhân sự: