Thuế Xe Máy Ở Nhật

Thuế Xe Máy Ở Nhật

Cũng giống như ô tô, nếu bạn sử dụng xe máy tham gia giao thông thì điều quan trọng là phải mua “bảo hiểm xe máy tự nguyện” để chuẩn bị bồi thường cho đối phương nếu xảy ra tai bạn hoặc chi trả cho thương tích của chính mình. Trong bài viết này, LocoBee sẽ giải thích dễ hiểu về phạm vi bảo hiểm, cách lựa chọn và sự cần thiết của bảo hiểm xe máy tự nguyện.

Cũng giống như ô tô, nếu bạn sử dụng xe máy tham gia giao thông thì điều quan trọng là phải mua “bảo hiểm xe máy tự nguyện” để chuẩn bị bồi thường cho đối phương nếu xảy ra tai bạn hoặc chi trả cho thương tích của chính mình. Trong bài viết này, LocoBee sẽ giải thích dễ hiểu về phạm vi bảo hiểm, cách lựa chọn và sự cần thiết của bảo hiểm xe máy tự nguyện.

Bảo hiểm xe máy tự nguyện có cần thiết không?

Nhiều người lái xe máy có thể nghĩ rằng miễn là họ có bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc thì không cần phải mua bất kỳ loại bảo hiểm xe máy nào nhưng hãy xem xét các lí do cần thiết cho việc mua bảo hiểm xe máy tự nguyện như sau:

Không giống như ô tô, xe máy không có gì để bảo vệ bạn. Tỷ lệ thương tích nghiêm trọng trong các vụ tai nạn khi đi xe máy gấp khoảng 5 lần so với khi đi ô tô, tỷ lệ tử vong cao hơn khoảng 4 lần và tỷ lệ tử vong và thương tích nặng có xu hướng cao hơn so với ô tô. Xe máy có xu hướng đi vào điểm mù của những người lái xe khác và cho dù có cẩn thận đến đâu khi lái xe thì vẫn có thể có nguy cơ va chạm cao hơn như chuyển làn hoặc rẽ vào góc cua. Có khoảng 3,96 triệu xe máy (phân khối trên 125cc) ở Nhật Bản, nhưng tỷ lệ đăng ký bảo hiểm xe máy tự nguyện hiện nay chỉ ở mức 46,7%, kể cả bảo hiểm trách nhiệm cá nhân.

Điều này không chỉ giới hạn ở các vụ tai nạn xe máy, mà nếu người va chạm với bạn đang lái một chiếc ô tô hạng sang thì bạn cũng phải cân nhắc nguy cơ phải gánh chịu những hóa đơn sửa chữa lớn. Như đã đề cập trước đó, xét đến tỷ lệ tai nạn của xe máy, người ta cho rằng khả năng xảy ra tai nạn giao thông với ô tô hạng sang cũng rất cao. Vì vậy, xét đến nguy cơ phải bồi thường số tiền lớn nếu xảy ra tai nạn trong khi đi đường thì việc mua bảo hiểm là điều lý tưởng.

3. Đối phương có thể không có khả năng thanh toán

Vì tỷ lệ tham gia bảo hiểm tự nguyện là 75% cho tất cả ô tô và 40% cho riêng xe máy, chúng ta cũng phải xem xét nguy cơ xảy ra tai nạn liên quan đến người lái xe và người đi xe không có bảo hiểm. Ví dụ, nếu bên kia không có bảo hiểm tự nguyện và không có khả năng chi trả thì khả năng cao bạn sẽ buộc phải chịu những chi phí sửa chữa ô tô không thuộc phạm vi bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc. Vì vậy, khi lấy bằng lái xe máy và đi xe máy, bạn cần mua bảo hiểm tự nguyện với lý do không biết mình có thể gặp phải người nào trong vụ tai nạn.

Bảo hiểm xe đạp ở Nhật – một số thông tin bạn cần biết

Để tham gia bình luận hãy đăng ký trở thành thành viên của LocoBee – Hoàn toàn miễn phí!

Phiếu giảm giá tại Don Quijote: Miễn thuế 10% và giảm thêm 5%

Tặng kèm phiếu giảm giá lên đến 3.000 yên – Mua hàng hiệu với giá cực ưu đãi!

Thị trường xe máy Việt Nam từ lâu đã sôi động với sự hiện diện đa dạng của các dòng xe nhập khẩu, trong đó xe máy Indonesia luôn được ưa chuộng bởi thiết kế bắt mắt, giá cả hợp lý và chất lượng ổn định. Tuy nhiên, việc nhập khẩu xe máy từ Indonesia cũng đi kèm với vấn đề thuế nhập khẩu, tạo nên những tranh luận sôi nổi về tác động của nó đối với thị trường và người tiêu dùng. Bài viết này sẽ Cập nhật thuế nhập khẩu xe máy từ Indonesia.

Thuế nhập khẩu là loại thuế mà Chính phủ đánh vào các mặt hàng được nhập khẩu từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. Mục đích là để tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đồng thời giảm cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất trong nước, cân bằng cán cân thương mại. Đôi khi, thuế nhập khẩu còn ngăn hành vi phá giá bằng cách tăng giá nhập khẩu.

Các loại thuế khi nhập khẩu xe từ Indonesia về Việt Nam

Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho xe máy nhập khẩu từ Indonesia dao động từ 10% đến 40% tùy theo dung tích động cơ, cụ thể như sau:

Một số loại thuế khác cần biết

Thuế nhập khẩu thông thường là loại thuế xuất chung cho các loại hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ các quốc gia, tuy nhiên Việt Nam không tham gia các hiệp định thương mại có ưu đãi thuế. Hay hiểu cách khác là không có chính sách đối xử tối huệ quốc ( MFN – Most Favoured Nation), loại thuế này đa phần nhập từ những quốc gia rất ít nghe và không nằm trong bất cứ hiệp định ưu đãi và ưu đãi đặc biệt nào.

Từ ngày 01/01/2018 quyết định 45/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định 36/2016/QĐ-TTg do Thủ tướng chính phủ ký thay đổi như sau: Mức thuế xuất nhập khẩu thông thường áp dụng chung với các mặt hàng thuộc cùng Danh mục là 5%. Trường hợp hàng hóa không có trong danh mục thuế xuất nhập khẩu thông thường thì áp dụng bằng 150% thuế suất ưu đãi của hàng hóa tương ứng. Nếu thuế xuất ưu đãi là 0% thì Thủ tướng Chính phủ sẽ căn cứ vào điều 10 của Luật này đế quyết định. Nếu hàng hóa của bạn được hưởng thuế ưu đãi thì sẽ tra tiếp có lợi hơn thuế nhập khẩu thông thường không, nếu lợi hơn chúng ta sẽ áp dụng loại ưu đãi để tính thuế nhập khẩu.

Tiếp đến là thuế nhập khẩu ưu đãi, đây là loại thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ những quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam nằm trong chính sách đối xử tối huệ quốc (MFN). Đa phần hiện nay hàng nhập vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế này bởi lẽ hiện Việt Nam đã có quan hệ thương mại với khoảng 180 quốc gia trên toàn thế giới.

Thứ ba là thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, đây là loại thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt cho những hàng hóa nhập khẩu từ các nước có quan hệ thương mại trong hiệp định song phương hoặc đa phương với Việt Nam như các hiệp định: ACFTA (Aisa – Trung Quốc; CO Form E), ATIGA (Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN; CO Form AJ), AJCEP (ASEAN – Nhật Bản; CO Form AJ ), VJEPA ( Việt Nam – Nhật Bản; Co Form JV ), AKFTA (ASEAN – Hàn Quốc; CO form AK), AANZFTA (ASEAN – Australia/New Zealand; CO form AANZ), AIFTA (ASEAN-Ấn Độ; CO form AI), VKFTA (Việt Nam – Hàn Quốc; CO form KV), VCFT (Việt Nam – Chile; CO form VC), VN-EAEU (Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu).

Thuế tiêu thụ đặc biệt, loại thuế này đánh lên hàng hóa hạn chế tiêu thụ như: bia, rượu, thuốc lá, xe dưới 24 chỗ. Công thức tính thuế tiêu thụ đặc biệt được tính bằng cách: Thuế Nhập Khẩu TTĐB = Giá tính thuế TTĐB * Thuế suất thuế TTĐB = (Trị giá tính thuế hàng NK + TNK) * Thuế suất thuế TTĐB

Thuế bảo vệ môi trường đánh lên những mặt hàng có khả năng gây ô nhiễm môi trường như: xăng, dầu, mỡ nhờn, túi nilon,… Thuế này có thể tính như sau: Thuế BVMT = Số lượng đơn vị hàng hoá * Mức thuế tuyệt đối trên một đơn vị hàng hoá

Cuối cùng là thuế VAT, loại thuế này đánh vào người tiêu dung và loại thuế này có mức độ thuế chồng thuế rất cao. Mọi người có thể tính như sau: Thuế GTGT (VAT) = (Giá tính thuế + thuế nhập khẩu + thuế TTĐB) * thuế suất thuế GTGT.

Trên đây là các nội dung giải đáp của chúng tôi về Hướng dẫn tính thuế nhập khẩu xe máy (cập nhật 2022). Trong quá trình tìm hiểu, nếu như các bạn cần Công ty Luật ACC hướng dẫn các vấn đề pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Bảo hiểm xe máy tự nguyện là gì?

Tại Nhật Bản tất cả các phương tiện như ô tô hay xe máy đều phải có bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc. Bảo hiểm xe máy tự nguyện là loại bảo hiểm mà bạn mua để chi trả thêm ngoài bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc.

Nếu 1 người gây tai nạn khi đang đi xe máy thì có thể phải bồi thường vì những lý do như “làm bị thương bên kia” hoặc “làm hư hỏng xe hoặc tài sản của bên kia”. Ngoài ra, người lái xe có thể bị thương hoặc xe máy có thể bị hư hỏng. Bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc được giới hạn ở việc bồi thường cho các yêu cầu bồi thường thiệt hại do thương tích, tử vong hoặc tàn tật còn lại đối với bên kia. Còn nếu làm hỏng xe đạp hoặc tài sản của bên kia và bị kiện đòi bồi thường thiệt hại hoặc nếu bản thân bị thương thì bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc sẽ không bồi thường bất kỳ khoản nào.

Do đó cần phải mua bảo hiểm xe máy tự nguyện để chi trả cho những phần phát sinh này. Ngoài ra, có giới hạn về số tiền bảo hiểm phải trả đối với bảo hiểm trách nhiệm ô tô bắt buộc, nhưng bảo hiểm trách nhiệm tự nguyện đối với bảo hiểm xe máy có thể được mua với số tiền không giới hạn.

Ví dụ: Giả sử 1 người đang lái một chiếc xe máy thì va chạm với một chiếc xe máy khác đi tới, dẫn đến người bị đâm tử vong và phải bồi thường thiệt hại 70 triệu yên. Nếu 30 triệu yên được thanh toán bằng bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc thì 40 triệu yên còn lại sẽ được thanh toán bằng bảo hiểm xe máy tự nguyện.

Bảo hiểm xã hội theo công ty tại Nhật Bản (Shakai Kenko Hoken): Phí bảo hiểm và Quyền lợi