Trong thời đại số ngày nay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu cá nhân ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ giúp cá nhân nổi bật trong một thị trường cạnh tranh mà còn tạo ra cơ hội mới trong sự nghiệp và cuộc sống cá nhân. Bằng cách tạo ra một hình ảnh độc đáo và đáng tin cậy, một thương hiệu cá nhân mạnh mẽ có thể thu hút sự chú ý, tạo ra ấn tượng và mở ra cánh cửa cho nhiều cơ hội hơn. Trong bài viết này, YCC sẽ giúp bạn tìm hiểu “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“.
Trong thời đại số ngày nay, việc xây dựng và phát triển thương hiệu cá nhân ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này không chỉ giúp cá nhân nổi bật trong một thị trường cạnh tranh mà còn tạo ra cơ hội mới trong sự nghiệp và cuộc sống cá nhân. Bằng cách tạo ra một hình ảnh độc đáo và đáng tin cậy, một thương hiệu cá nhân mạnh mẽ có thể thu hút sự chú ý, tạo ra ấn tượng và mở ra cánh cửa cho nhiều cơ hội hơn. Trong bài viết này, YCC sẽ giúp bạn tìm hiểu “Ví dụ về thương hiệu cá nhân“.
Nhắc đến danh xưng “Ngọc nữ của màn ảnh Việt” nhiều người sẽ nghĩ ngay tới nữ diễn viên nổi tiếng Tăng Thanh Hà. Cô từng “làm mưa làm gió” với rất nhiều dự án phim, gây tiếng vang với khán giả qua màn ảnh nhỏ.
Thông qua các hình tượng nhân vật trong phim ảnh, cô đã thành công xây dựng thương hiệu cá nhân của mình: một nữ diễn viên xinh đẹp, tài giỏi, sang trọng, đúng với danh xưng ngọc nữ mà khán giả ưu ái trao tặng.
Năm 2016, Snapchat đã ra mắt một ứng dụng có tên Bitmoji. Nó cho phép người dùng thiết kế các hình đại diện hoạt hình của chính họ.
Snapchat tung ra mỗi ngày một câu chuyện được tạo tự động từ dữ liệu khám phá của họ. Được gọi là “Câu chuyện Bitmoji”. Điểm độc đáo là hình đại diện trong câu chuyện chính là bạn. Thêm nữa, nếu gần đây bạn đã nói chuyện với một người bạn bằng Bitmoji. Bạn cũng có thể thấy bạn bè xuất hiện trong câu chuyện hàng ngày của mình.
Snapchat đã tìm ra một cách khéo léo đưa mọi người tiếp cận, khám phá thương hiệu của họ, ngay cả khi họ chưa hứng thú. Khi khán giả tham gia câu chuyện Bitmoji, họ có thể nhìn thấy thương hiệu hoặc nội dung thu hút. Qua đó tương tác nhiều hơn với nguồn cấp dữ liệu.
Đây là ví dụ độc đáo về cách một ứng dụng sử dụng tính năng cá nhân hóa đầy sáng tạo để đưa lưu lượng truy cập từ khu vực này sang khu vực khác của ứng dụng.
Quay trở lại năm 2011, Coca Cola đã khởi động chiến dịch “Share a Coke” nổi tiếng ở Úc. Sau đó đưa nó đến Mỹ vào năm 2014. Đây là một nỗ lực để tiếp cận thế hệ thiên niên kỷ. Trong đó trên mỗi nhãn chai chứa một trong những cái tên phổ biến hàng ngày.
Ngoài nỗ lực đó, theo CNBC, Coca-Cola Vương quốc Anh sẽ sớm đưa tên của các địa điểm nghỉ mát nổi tiếng lên chai. Mục tiêu của sáng kiến đó là “nhắc nhở mọi người về sự sảng khoái và hương vị tuyệt vời mà chỉ một cốc Coke lạnh có thể mang lại vào một ngày hè nóng nực”. Thêm vào đó, những chai coca sẽ có cơ hội giành được một chuyến đi đến những địa phương đó.
Đặt tên người trên các chai Coke là một bước đi thành công. Ở Mỹ, lần đầu tiên nó tăng doanh số bán hàng trong khoảng 4 năm. Thêm vào đó, nó mang lại cảm giác rất phấn khích. Bạn nghĩ sao khi thấy một chai nước ngọt có ghi tên chính mình ?
Khi bạn bắt đầu cá nhân hóa một sản phẩm, hãy đảm bảo sản phẩm đó được tùy chỉnh phù hợp để tiếp cận đúng phân khúc đối tượng mà không hạn chế.
Từ khoảng năm 2013, mỗi khi truy cập trang chủ Amazon, bạn có nhận thấy các thông tin đề xuất được hiện ra có tính liên quan tới bạn ?
Lấy một ví dụ: Khi một ai đó thường xuyên thực hiện mua sắm trực tuyến trên Amazon. Khi họ cuộn trang để xem, quá trình cá nhân hóa phù hợp được tiếp diễn. Xuất hiện một tiêu đề liên quan đến thú cưng được tìm kiếm thường xuyên vào cuối tuần của khách hàng này. Các khuyến nghị của nó đối với các sản phẩm dành cho thú cưng và nhà bếp cũng rất đúng đắn. Xét cho cùng, đó là những danh mục mà họ mua hàng nhiều nhất.
Amazon dường như biết chúng ta khá rõ. Điều thú vị khi cá nhân hóa hành vi là nó được thực thi một cách chính xác. Do đó thường có thể thúc đẩy các quyết định mua hàng ngẫu hứng của người xem.
Nếu bạn đang kinh doanh việc cá nhân hóa các mặt hàng hoặc đề xuất được tuyển chọn cho khách hàng của mình. Hãy nhớ: Phần giá trị nhất với người dùng sẽ làm nền tảng thúc đẩy họ khám phá những điều mới.
Ngoài ra, khi bạn muốn thử một dự án hoặc thuật toán cá nhân hóa. Hãy xác định những người dùng tích cực nhất của bạn và mời họ dùng thử. Lắng nghe cẩn thận phản hồi của họ – tốt và xấu. Sau đó xem xét có thể làm gì để cải thiện nó.
Hãy thực hiện một cách tiếp cận thận trọng đối với các kế hoạch của mình. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của nỗ lực cá nhân hóa.
Một trong những mục đích cơ bản của bất kỳ nỗ lực cá nhân hóa nào là cho khách hàng của bạn biết rằng bạn đang chú ý đến họ. Hãy đảm bảo thực hiện một số nghiên cứu, lập kế hoạch và thử nghiệm cẩn thận trước khi bạn tham gia vào bất kỳ các sáng kiến tùy chỉnh quy mô.
Hãy nhớ rằng trong khi bạn có thể là một nhà tiếp thị, bạn cũng là một người tiêu dùng. Khi nói đến những thử nghiệm như thế này, hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng. Rồi tự hỏi, “Điều này có thú vị không ?” Hãy tìm hiểu điều gì mang lại cho nó sự rung cảm để tìm ra yếu tố khác biệt.
Trên thực tế, mặc dù người dùng quan trọng yếu tố bảo mật thông tin khi giao dịch trực tuyến. Nhưng họ vẫn coi trọng trải nghiệm tiếp thị được cá nhân hóa và có ý nghĩa.
Tiếp thị cá nhân hóa (Personalized marketing) hoạt động như thế nào ? Làm thế nào để các thương hiệu áp dụng nó vào thực tế và tạo ấn tượng? Cùng phanmemmarketing.vn khám phá 3 dẫn chứng tuyệt vời về các thương hiệu đã tối ưu thành công tiếp thị cá nhân hóa trong thực tiễn.
Một trong những vấn đề lớn nhất với marketing cá nhân hóa đến từ công nghệ lỗi thời không phù hợp với thời đại số. Một yếu tố quan trọng trong quá trình cá nhân hóa là thu thập dữ liệu và tự động hóa. Cùng với đó là sự cần thiết phải có thuật toán thông minh.
Ngoài yêu cầu cần có công nghệ phù hợp để thực hiện quá trình cá nhân hóa. Các công ty cũng cần một đội ngũ tận tụy. Bởi không phải tất cả các đơn vị đều sẵn sàng dành thời gian và nguồn lực cho một chiến lược marketing cá nhân hóa thành công.
Phân khúc khoa học trên các kênh giúp cải thiện hiệu suất. Thật không may, nhiều nhà tiếp thị vẫn chật vật để vượt qua các phân khúc cơ bản. Trên thực tế, 85% thương hiệu thừa nhận chiến lược phân khúc của họ dựa trên các phân khúc rộng và phân cụm đơn giản.
Khởi nghiệp thành công cùng những người bạn niên thiếu, chỉ từ số vốn ít ỏi và ga ra cũ kĩ của gia đình. Steve Jobs xứng đáng là tên tuổi được nhắc đến hàng đầu về ví dụ thương hiệu cá nhân, nhất là khi Apple vừa chính thức cán mốc vốn hoá ba nghìn tỷ đô la.
“Steve luôn không ngừng nhắc nhở chúng ta theo đuổi sự độc đáo của riêng mình. Đừng lãng phí thời gian hữu hạn của mình để sống cuộc đời của người khác, cũng đừng tự hạn chế bản thân bởi những giáo điều được sinh ra từ nhiều bộ óc khác.”
Khi gọi tên Steve Jobs như một ví dụ thương hiệu cá nhân tiêu biểu, cách đơn giản để hình dung là hãy nhìn lại những sản phẩm của Apple trong suốt chiều dài lịch sử.
Chúng được hình thành bởi người đàn ông luôn theo đuổi sự tuyệt đối, xuất sắc và toàn vẹn trong bất cứ hành động dù là nhỏ nhất. Người sẵn sàng cất công đi tìm loại gạch tốt nhất, chất liệu gỗ hoàn hảo nhất để sử dụng trong chuỗi cửa hàng bán lẻ của Apple.
Thay vì kiếm tiền và khiến mọi người nhớ đến là một tỷ phú hàng đầu lịch sử Hoa Kỳ. Steve Jobs đã chọn theo đuổi mục tiêu lớn lao hơn, con đường nhiều trắc trở hơn nhưng đằng sau đó. Chính là chuỗi giá trị toàn cầu mà ông để lại khiến hàng triệu con người nhớ mãi.
Cũng như một câu nói nổi tiếng của ông mà sau này cánh truyền thông, nhà viết sách và rất rất nhiều iFan trên toàn cầu vẫn còn khắc ghi:
“Trở thành người giàu nhất nghĩa địa chẳng có ý nghĩa gì đối với tôi hết. Sau cùng điều tôi trông đợi là mỗi đêm đều có thể đặt lưng xuống, ngủ một giấc thật ngon vì biết rằng ngày hôm đó mình đã tạo ra những điều vô cùng tuyệt vời.”