Các chữ tiếng Hàn là chữ cái tượng hình, khác hẳn so với chữ cái La-tinh của người Việt Nam chúng ta. Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.
Các chữ tiếng Hàn là chữ cái tượng hình, khác hẳn so với chữ cái La-tinh của người Việt Nam chúng ta. Bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.
Phải nói rằng việc sáng tạo chữ viết Hangul và công bố Huấn dân chính âm chính là một việc làm có ý nghĩa khoa học độc đáo, mang ý nghĩa văn hoá to lớn cho cả dân tộc. Ý nghĩa khoa học nổi bật ở chỗ: _ Một là vào thời bây giờ việc tiếp xúc văn hóa Đông Tây còn hạn chế, các nước đông á còn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ chữ viết tiếng Hán, chữ Hán tượng hình mà nguyên tắc sáng tạo chữ Hangul lại làm theo lối ghi âm gần gũi với nguyên tắc sáng tạo nên chữ La Tinh, chữ viết Slavơ của phương Tây, và chữ viết tiếng Hàn là kết quả của tất cả những sự sáng tạo đó. _ Hai là cách thức hình thành nên nét chữ cũng như cách kết hợp các nét chữ với nhau, nguyên tắc hợp tố được thể hiện rõ theo lối phát sinh cộng với phương thức modul hoá (lắp ghép theo khối)để trở thành âm tiết, các âm phức. _ Ba là cách sắp xếp bài trí lại theo lối đồ hình chứ không hoàn toàn hình tuyến gây ấn tượng, tạo hình khối đẹp, làm cân đối trong các nét chữ. Cách sắp xếp bài trí này tạo nên một nét đẹp riêng trong chữ cái tiếng Hàn, tạo lợi thế trong cách bài trí, quảng cáo, tạo điều kiện cho nghệ thuật thi pháp như chữ Hán và điều này làm cho một số nhà ngôn ngữ học chưa biết hệ thống chữ viết này lầm tưởng rằng đây cũng là hệ thống chữ viết theo lỗi tượng hình. Có thể nói ý tưởng kết hợp nét truyền thống với sự đổi mới, sáng tạo, lựa chọn nguyên tắc gần gũi với nguyên tắc sáng tạo chữ viết phương Tây kết hợp với nét đẹp đông á thật rõ nét. Vì vậy để học tốt chữ viết tiếng Hàn ta cần phải nắm rõ vai trò cũng như ý nghĩa khi chữ viết tiếng Hàn ra đời thì chúng ta mới cảm thấy trân trọng những gì mà chúng ta học được.
Qua bài viết chúng tôi đã cho các bạn thấy được tầm quan trọng của chữ viết tiếng Hàn, để biết thêm nhiều thông tin bổ ích thì mời các bạn xem tiếp phần sau nhé. Chúc các bạn học tiếng Hàn vui vẻ.
Tags: học tiếng hàn cơ bản tại nhà, học tiếng hàn nhập môn, học tiếng hàn miễn phí, học tiếng hàn online miễn phí, chữ viết tiếng Hàn, cách học tốt tiếng Hàn, tiếng Hàn có nguồn gốc từ tiếng Hán, bối cảnh ra đời của chữ Hán
Có thể nhiều bạn trong quá trình học tiếng Hàn chỉ để ý đến việc làm sao mình có thể học giỏi tiếng Hàn, làm sao mình có thể giao tiếp được bằng tiếng Hàn giống như người bản xứ mà quên đi cái cốt lõi của việc học tiếng Hàn đó chính là tìm hiểu các nền văn hóa, tìm hiểu quá trình lịch sử hình thành nên chữ viết tiếng Hàn cũng như những nét đẹp của chữ viết tiếng Hàn. Vì vậy, để giúp cho việc học viết tiếng Hàn tốt hơn thì các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này để biết rõ hơn về chữ viết của tiếng Hàn.
Ngày 9/10/2006 chính là ngày kỷ niệm tròn 560 năm ngày công bố chữ viết Hangul và Hummin Chongum (huấn dân chính âm) của Korea.
Việc ra đời chữ viết Hangul và công bố Huấn dân chính âm được xem là sự kiện văn tự, ngôn ngữ, văn hoá lớn nhất của nhân dân Korea. Sự sáng tạo hệ thống chữ viết Hangul và việc công bố sử dụng rộng rãi trong nhân dân không chỉ là một sự kiện ngôn ngữ văn tự nhiên mà là một sự kiện của giáo dục văn hoá văn minh. Bởi vì với hệ thống văn tự độc đáo và triết lý sáng tạo ra chữ viết đó được giải thích và quán triệt đã góp phần to lớn vào công cuộc phát triển nền văn hoá, giáo dục ý thức và lòng tự hào dân tộc của người dân Hàn Quốc từ giữa thế kỷ 15 cho đến ngày nay và vẫn sẽ giữ vững trong tương lai.
Cũng như nhiều ngôn ngữ của các dân tộc khác ở Châu Á, trong một thời gian dài hàng chục thế kỷ tiếng Hàn không có chữ viết. Mọi hình thức giao tiếp của người dân đều thực hiện bằng tiếng nói. Một ngôn ngữ mà khi đó cả dân tộc chưa có chữ viết đồng nghĩa với việc thiếu đi một tiêu chí của xã hội văn minh. Theo Các Mác và Ph Ănghen xác định sự đối lập giữa quan điểm dung vật và dung tâm chủ nghĩa trong hệ tư tưởng Đức. Và điều đặc biệt là ngôn ngữ đó cũng không thể hiện được đầy đủ các chức năng quan trọng và đa dạng của nó thời bấy giờ như chức năng quan trọng của việc giao tiếp, tư duy, lưu giữ thông tin, chức năng thi pháp sáng tạo văn hoá thành văn cũng như của ngôn ngữ Việt Nam và Nhật Bản phải mượn chữ tiếng Hán, dùng tiếng Hán như ngôn ngữ chính thức của các quốc gia dân tộc thời bấy giờ.
Vào giữa thế kỷ thứ 8 dưới triều Shila người Hán mà đại diện là Solchong đã sáng tạo ra được một loại chữ viết cho tiếng Hán gọi là I du tương tự như chữ Nôm ở nước ta. Chữ I du cấu tạo theo phương thức tượng hình như chữ Hán và được đánh giá là chữ viết tầm thường vì nó đã dùng chữ viết không khác gì chữ Hán và xa xỉ đối với chúng ta. Chính vì vậy mà sự ra đời của chữ viết Hangul và huấn dân chính âm được đánh giá là một sự sáng tạo, một tài sản quý giá của cả dân tộc, mang nét độc đáo, có ý nghĩa to lớn. Vì thế ngày nay việc chúng ta được học viết tiếng Hàn cơ bản được xem là thừa hưởng sự tinh hoa của người dân Hàn Quốc.
Có thể bạn chưa biết, người Trung Quốc từ xa xưa đã có tư tưởng chuộng Trung. Khi tìm hiểu và nghiên cứu chữ Trung trong tiếng Hán, bạn sẽ thấy rõ được điều đó.
Tư tưởng chuộng Trung đã xuất hiện từ xa xưa
Vào thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tư tưởng luôn tự cho mình vào ở vị trí trung tâm của thiên hạ. Quan niệm này đã xuất hiện ở thời Ân Thương (thế kỷ XVII - XI TCN). Theo một số nghiên cứu, trong các thư tịch cổ đại của Trung Quốc xuất hiện rất nhiều từ Trung như:
Hầu hết, các từ có chứa chữ Trung trong tiếng Hán ở trên đều phiếm chỉ những khu vực sinh sống của dân tộc Hoa hạ. Nó cũng phản ánh tâm lý luôn tự cho mình vào vị trí trung tâm trong thiên hạ.
Đối với mỗi quốc gia, kinh đô được xem là nơi trung tâm nên kinh tô được gọi là Trung kinh (中京) hoặc là Trung đô (中都). Nơi đó, triều đình sẽ được gọi là trung tâm của kinh đô, hoàng đế lại là trung tâm của triều đình. Đây cũng là kiến thức lý giải tại sao chữ Trung cũng được dùng để biểu thị triều đình hoặc hoàng đế. Từ đây, một số chữ Trung mới lại xuất hiện:
Tư tưởng, quan niệm coi bậc đế vương là trung tâm của nhân gian di chuyển lên trời cốt để chứng minh cho tính hợp lý của địa vị tôn quý của các bậc đế vương trước đây. Phái ngũ hành gồm có Trung (中) – Thổ (土) – Hoàng (黃) phối hợp với nhau chính là sản phẩm được tạo ra từ quan niệm xem mình là trung tâm. Đất là nơi con người sinh tồn, bởi vậy trong ngũ hành Thổ (đất) chính là quan trọng nhất.
Cũng có lúc “trung” được thay thế cho “hoàng”. Trung Đạo tức là hoàng đạo và hoàng đạo mang ý nghĩa là cát tường, tốt lành. Nói về tư tưởng chuộng Trung của người Trung Quốc thì còn rất nhiều điều thú vị khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn nhé!
Như vậy, PREP đã giải đáp chữ Trung trong tiếng Hán là gì và bổ sung thêm nhiều điều thú vị xoay quanh chữ Trung 中. Hy vọng, những kiến thức mà bài viết chia sẻ sẽ hữu ích cho những bạn quan tâm tìm hiểu về chữ Hán.
Chữ viết của một ngôn ngữ đó chính là một tài sản vô giá của một quốc gia. Nhờ nó mà người dân của quốc gia đó mới có thể dễ dàng hiểu và truyền tải mọi thông tin và giúp cho quốc gia đó ngày càng phát triển. Chữ viết tiếng Hàn cũng vậy, đó là một nét đẹp, một nét văn hóa riêng của người Hàn Quốc.